Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
236 bài trong 24 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 2.
Demo

Hiện tượng lặp đoạn nhiễm sắc thể sẽ dẫn đến: A. Gây chết B. Không ảnh hưởng đến kiểu hình do không mất chất liệu di truyền C. Có thể làm tăng hay giảm độ biểu hiện của tính trạng D. Gây chết ở động vật E. Gia tăng kích thước của tế bào, làm cơ thể lớn hơn bình thường Những đột biến cấu trúc nào sau đây làm ảnh hưởng đến thành phần và cấu trúc của vật chất di truyền: A. Mất đoạn B. Thêm đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn E. Tất cả

Demo

Tính trạng số lượng không có đặc điểm nào sau đây? A. đo lường được bằng các kỹ thuật thông thường. B.nhận nbiết được bằng quan sát thông thường C. thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi D. khó thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi Câu nào sau đây có nội dung đúng? A. trong chọn giống người ta chọn những thường biến có lợi để nhân giống. B. năng suất cây trồng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. C. mức phản ứng do kiểu gen quy định nên di tr

Demo

Thường biến có thể xảy ra khi: A. cơ thể trưởng thành cho đến lúc chết B. cơ thể còn non cho đến lúc chết C. mới là hợp tử D. còn là bào thai Tính trạng nào sau đây có mức phản ứng hẹp? A. số lượng quả trên cây của một giống cây trồng. B. số hạt trên bông của một giống lúa. C. số lợn con trong một lứa đẻ của một giống lơn. D. tỉ lệ bơ trong sữa của một giống bò sữa. Phát biểu nào sau đây không đúng với khái niệm về mức phản ứng? A. để xác đ̔

Demo

Khi đề cập đến mức phản ứng điều nào sau đây không đúng? A. năng suất của vật nuôi, cây trồng phụ thuộc chủ yếu vào mức phản ít phụ thuộc vào môi trường. B. mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước những điều kiện môi trường khác nhau. C. Các tính trạng số lượng có mức phản rông, các tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp. D. mức phản ứng của tính trạng do kiểu gen quy định...... Nguyên nhân nào sau đây gây ra những biến 

Demo

Sự rối loạn phân ly trong lần phân bào 1 của cặp NST giới tính ở 1 tế bào sinh tinh của người bố sẽ cho các loại giao tử mang NST giới tính sau: A) Giao tử không có NST giới tính và giao tử mang NST XX B) Giao tử không có NST giới tính và giao tử mang NST XY C) Giao tử mang NST XX và giao tử mang NST YY D) Giao tử không mang NST giới tính và giao tử mang NST giới tính XX hoặc YY Để có thể cho ra tinh trùng người mang 2 NST giới tính XX, sự rối loạn phân ly của NST giới tính phải xảy ra: A) Ở kỳ đầu của lần phân bào 1 của giảm phân B) Ở

Demo

Ở người sự rối loạn phân ly của cặp NST 21 trong lần phân bào 2 ở 1 trong 2 tế bào con của tế bào sinh tinh sẽ có thể tạo ra: A) 2 tinh trùng bình thường và 2 tinh trùng thừa 1 NST 21 B) 2 tinh trùng thiếu 1 NST 21 và 2 tinh trùng bình thường C) 2 tinh trùng bình thường, 1 tinh trùng thừa 1 NST 21 và 1 tinh trùng thiếu 1 NST 21 D) 4 tinh trùng bất thường Ở người sự rối loạn phân ly của cặp NST 13 trong lần phân bào 2 của quá trình giảm phân của một tế bào sinh trứng sẽ dẫn đến sự xuất hiện: A) 1 trứng bình thường B) 1 trứn

Demo

Cơ thể mang đột biến NST ở dạng khảm là cơ thể: A) Một phần cơ thể mang bộ NST bất thường B) Mang bộ NST bất thường về cả số lượng lẫn cấu trúc C) Vừa mang đột biến NST vừa mang đột biến gen D) Mang bộ NST bất thường ở cả tế bào sinh dưỡng lẫn tế bào sinh dục Hội chứng Đao ở người xảy ra do: A) Thể ba nhiễm của NST 21 B) Thể ba nhiễm của NST giới tính dạng XXX C) Thể ba nhiễm của NST giới tính dạng YYY D) Thể đơn nhiễm của NST giới tính dạng XO Hội chứng Claiphentơ ở ngư̖

Demo

Cơ chế nào đã dẫn đến đột biến lệch bội NST: A) Do sự không phân ly của cặp NST ở kỳ sau của quá trình phân bào B) Do sự không phân ly của cặp NST ở kỳ cuối nguyên phân C) Do sự không phân ly của cặp NST ở kỳ sau của quá trình giảm phân D) Do sự không phân ly của cặp NST ở kỳ sau của quá trình nguyên phân Trường hợp bộ nhiễm sắc thể(NST) 2n bị thừa 1 NST được gọi là: A) Thể ba nhiễm B) Thể một nhiễm C) Thể đa nhiễm D) Thể khuyết nhiễm Trường hợp bộ nhiễm sắc thể(NST)

Demo

Thỏ bị bạch tạng không tổng hợp được sắc tố mêlanin nên lông màu trắng, con ngươi của mắt có màu đỏ do nhìn thấu cả mạch máu trong đáy mắt. Đây là hiện tượng di truyền theo quy luật: A. Tương tác bổ sung B. Liên kết gen hoàn toàn. C. Tác động đa hiệu của gen. D. Tương tác cộng gộp. Hiện tượng đa hiệu là hiện tượng: A. Một gen quy định nhiều tính trạng B. Nhiều gen quy định một tính trạng C. Nhiều gen alen cùng chi phối 1 thứ tính trạng D. Tác động cộng gộp Tính tr

Demo

Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là gì? A. Hoán vị gen xảy ra như nhau ở giới đực và giới cái. B. Các gen nằm trên cùng 1 NST bắt đôi không bình thường trong kỳ đầu của giảm phân I. C. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST. D. Trao đổi chéo giữa các cromatit trong NST kép tương đồng ở kỳ đầu giảm phân I Phát biểu nào sau đây không đúng với tần số hoán vị gen? A. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên NST. B.Càng gần tâm động, tần s&

      Đến trang:   Left    1    3    4    5    6   ...  24    Right  
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 01
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 10
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 12
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Phân Tử - Bài 15
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 24
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 13
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Người - Bài 16
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 07
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 05
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 14
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 24
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 12
Trắc Nghiệm Sinh Học - Tính Quy Luật Của Hiện Tượng Di Truyền - Bài 06
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 09
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 21
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 20
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 21
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 04
Trắc Nghiệm Sinh Học - Tính Quy Luật Của Hiện Tượng Di Truyền - Bài 06
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 05
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 29
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 13
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sự Phát Sinh Và Phát Triển Của Sự Sống Trên Trái Đất - Bài 16
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sự Sống Trong Các Đại Trung Sinh - Tân Sinh - Bài 03
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 27
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 31
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 03
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 05
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Phân Tử - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Quy Luật Liên Kết Giới Tính - Bài 04
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 09
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sự Phát Sinh Và Phát Triển Của Sự Sống Trên Trái Đất - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 11
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters