Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
236 bài trong 24 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 4.
Demo

Đại Trung sinh bắt đầu cách hiện nay bao nhiêu năm và kéo dài bao lâu? A) Bắt đầu cách đây khoảng 3.500 triệu năm, kéo dài 900 triệu năm B) Bắt đầu cách đây khoảng 570 triệu năm, kéo dài 340 triệu năm C) Bắt đầu cách đây khoảng 220 triệu năm, kéo dài 150 triệu năm D) Bắt đầu cách đây khoảng 2.600 triệu năm, kéo dài 2.038 triệu năm Đại Trung sinh gồm các kỷ nào: A) Cambi – Xilua – Đêvôn B) Tam điệp – Đêvôn - Phấn trắng C) Tam điệp – Giura - Phấn trắng D) Cambri – Xilua – Đêvôn – Than đá – Pecni 

Demo

Dạng cách ly quan trọng nhất để phân biệt hai loài là cách ly: A. sinh thái. B. khoảng cách. C. di truyền. D. sinh sản. Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng đầu để phân biệt hai loài thân thuộc là: A. tiêu chuẩn hoá sinh. B. tiêu chuẩn sinh lí. C. tiêu chuẩn sinh thái. D. tiêu chuẩn di truyền..... Quần đảo là nơi lý tưởng cho quá trình hình thành loài mới vì: A. các đảo cách xa nhau nên các sinh vật giữa các đảo không trao đổi vốn gen cho nhau. B. rất dễ xảy ra hiện tượng du nhập gen. C. giữa các

Demo

Trong các nhân tố tiến hoá sau, nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng, đặc biệt làm kích thước quần thể nhỏ bị giảm đột ngột là: A. đột biến. B. di nhập gen. C. các yếu tố ngẫu nhiên. D. giao phối không ngẫu nhiên. Trong tiến hoá, không chỉ có các alen có lợi được giữ lại mà nhiều khi các alen trung tính, hoặc có hại ở một mức độ nào đó vẫn được duy trì trong quần thể bởi: A. quá trình giao phối. B. di nhập gen. C. chọn lọc tự nhi

Demo

Trong quá trình tiến hoá nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể chậm nhất là A. đột biến. B. giao phối không ngẫu nhiên. C. chọn lọc tự nhiên. D. các cơ chế cách ly..... Mối quan hệ giữa quá trình đột biến và quá trình giao phối đối với tiến hoá là A. quá trình đột biến tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp còn quá trình giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp. B. đa số đột biến là có hại, quá trình giao phối trung hoà tính có hại của đột biến. C. quá trình đột

Demo

Theo quan niệm hiện đại thực chất của quá trình chọn lọc tự nhiên là sự phân hoá: A. khả năng sống sót giữa các cá thể trong loài. B. giữa các cá thể trong loài. C. giữa các cá thể trong loài. D. phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong loài. Theo quan niệm hiện đại, ở các loài giao phối, đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên chủ yếu là: A. cá thể. B. quần thể. C. giao tử. D. nhễm sắc thể..... Tác động chọn lọc sẽ tạo ra ưu thế cho th&#

Demo

Yếu tố không duy trì sự đa hình di truyền của quần thể là: A. trạng thái lư¬ỡng bội của sinh vật. B. ¬ưu thế dị hợp tử. C. các đột biến trung tính. D. ưu thế đồng hợp tử. Thành phần kiểu gen của quần thể có thể bị biến đổi do những nhân tố chủ yếu như: A. đột biến, giao phối không nhẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên, di nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên. B. đột biến, giao phối ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên, di nhập gen. C. đột biến, chọn lọc tự nhiên, di nhập gen D. chọn lọ

Demo

Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn cho khoa học: A. Giải thích được nguyên nhân phát sinh các biến dị B. Giải thích được cơ chế di truyền của các biến dị C. Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến hoá từ một nguồn gốc chung và giải thích khá thành công sự hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật D. A và B đúng Tồn tại chính trong học thuyết Đacuyn: A. Giải thích không thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi B. Đánh gi&

Demo

Sự thích nghi của một cá thể theo học thuyết Đác Uyn được đo bằng A. số lượng con cháu của cá thể đó sống sót để sinh sản. B. số lượng bạn tình được cá thể đó hấp dẫn. C. sức khoẻ của cá thể đó. D. mức độ sống lâu của cá thể đó. Theo Đacuyn, nguyên nhân làm cho sinh giới ngày càng đa dạng, phong phú là: A. điều kiện ngoại cảnh không ngừng biến đổi nên sự xuất hiện các biến dị ở sinh vật ngày càng nhiều. B. các biến dị cá thể và các bi&#

Demo

Lamac chưa thành công trong việc giải thích tính hợp lí của các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật, ông cho rằng A. ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời và trong lịch sử không có loài nào bị đào thải. B. những biến đổi trên cơ thể do tác dụng của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật đều được di truyền và tích luỹ qua các thế hệ. C. mọi cá thể trong loài đều nhất loạt phản ứng theo cách giống nhau trước 

Demo

Chọn lọc tự nhiên đào thải các đột biến có hại và tích luỹ các đột biến có lợi trong quần thể. Alen đột biến có hại sẽ bị chọn lọc tự nhiên đào thải: A. triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen lặn. B. khỏi quần thể rất nhanh nếu đó là alen trội. C. không triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen trội. D. khỏi quần thể rất chậm nếu đó là alen trội..... Các loại sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị

      Đến trang:   Left    1    2    3    5    6    7    8   ...  24    Right  
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 01
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 10
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 12
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Phân Tử - Bài 15
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 24
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 13
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Người - Bài 16
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 07
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 05
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 14
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 24
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 12
Trắc Nghiệm Sinh Học - Tính Quy Luật Của Hiện Tượng Di Truyền - Bài 06
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 09
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 21
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 28
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Phân Tử - Bài 06
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 04
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 07
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 27
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 06
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 25
Trắc Nghiệm Sinh Học - Tính Quy Luật Của Hiện Tượng Di Truyền - Bài 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Người - Bài 12
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 05
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Người - Bài 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Quần Thể - Bài 01
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Quần Thể - Bài 04
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 13
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Quần Thể - Bài 14
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Người - Bài 03
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 09
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 17
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters