Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
278 bài trong 28 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 2.
Demo

Nếu pha một lượng nhỏ antimon (SB., nguyên tố mà nguyên tử có 5 êlectron hoá trị, vào silic thì ta được A. một bán dẫn loại n. B. một bán dẫn loại p. C. một vật dẫn có điện trở rất lớn. D. một loại điện môi mới. Sơ đồ nào biểu diễn dòng điện qua được điôt ? A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) Thông số nào sau đây giúp phân biệt điện môi và chất bán dẫn ? A. Độ dẫn điện B. Dễ gia công C. Khối lượng riêng D. Trọng lượng riêng Trong bảng phân loại tuần hoàn, chất

Demo

Các tác nhân ion hoá chất khí có thể là A. tia tử ngoại. B. nhiệt độ. C. tia Rơn-ghen (tia X). D. Tất cả các tác nhân trên. Trường hợp nào trong chất khí xuất hiện các ion ? A. Quá trình ion hoá mạnh hơn quá trình tái hợp. B. Quá trình ion hoá yếu hơn quá trình tái hợp. C. Quá trình ion hoá bằng quá trình tái hợp..... Sự phóng điện duy trì là A. sự phóng điện mà không có các hạt mang điện. B. sự phóng điện mà không có hiệu điện thế giữa hai điện cực. C. sự phóng điện tiếp t

Demo

Cường độ dòng điện qua bình điện phân tỉ lệ A. thuận với hiệu điện thế ở hai đầu bình điện phân. B. nghịch với hiệu điện thế ở hai đầu bình điện phân. C. thuận với bình phương hiệu điện thế ở hai đầu bình điện phân. D. nghịch với bình phương hiệu điện thế ở hai đầu bình điện phân. Có thể hiểu hằng số Fa-ra-đây là A. độ lớn điện tích của 1 kmol êlectron. B. độ lớn điện tích của 1 kg êlectron. C. độ lớn của điện tích

Demo

Nguyên nhân của điện trở trong kim loại có thể hiểu như sau : A. Trong quá trình chuyển động, các êlectron tự do bị ngăn cản khi va chạm với các ion kim loại ở các nút mạng tinh thể. B. Các êlectron tự do luôn va chạm lẫn nhau trong quá trình chuyển động. C. Các êlectron tự do luôn tương tác với các prôton trong nguyên tử trong quá trình chuyển động. D. Các êlectron luôn va chạm với hạt nhân nguyên tử trong quá trình chuyển động. Vật dẫn điện là vật A. có nhiều êlectron trong một đơn vị thể tích. B. c

Demo

Điôt bán dẫn có tác dụng: A. chỉnh lưu. B. khuếch đại. C. cho dòng điện đi theo hai chiều. D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catôt sang anôt..... Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. B. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều. C. Điôt bán dẫn có khả năng phát quang khi có dòng điện đi qua. D. Điôt bán dẫn có khả năng ổn định hiN

Demo

Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là: A. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường. B. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường. C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều điện trường. D. Dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.... ở nhiệt độ phòng, tro

Demo

Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chất khí trong ống phóng điện tử có áp suất thấp hơn áp suất bên ngoài khí quyển một chút. B. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống phóng điện tử phải rất lớn, cỡ hàng nghìn vôn. C. ống phóng điện tử được ứng dụng trong Tivi, mặt trước của ống là màn huỳnh quang được phủ chất huỳnh quang. D. Trong ống phóng điện tử có các cặp bản cực giống như của tụ điện để lái tia điện tử tạo thành hình ảnh tr&

Demo

Câu nào dưới đây nói về chân không vật lý là không đúng? A. Chân không vật lý là một môi trường trong đó không có bất kỳ phân tử khí nào. B. Chân không vật lý là một môi trường trong đó các hạt chuyển động không bị va chạm với các hạt khác. C. Có thể coi bên trong một bình là chân không nếu áp suất trong bình ở dưới khoảng 0,0001mmHg. D. Chân không vật lý là một môi trường không chứa sẵn các hạt tải điện nên bình thường nó không dẫn điện..... Bản

Demo

Đặt một hiệu điện thế U không đổi vào hai cực của bình điện phân. Xét trong cùng một khoảng thời gian, nếu kéo hai cực của bình ra xa sao cho khoảng cách giữa chúng tăng gấp 2 lần thì khối lượng chất được giải phóng ở điện cực so với lúc trước sẽ: A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần. Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng là do: A. Chuyển động nhiệt của các phân tử tăng và khả năng phân li thành iôn tăng

Demo

Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn điện có bản chất khác nhau hàn nối với nhau thành một mạch kín và hai mối hàn của nó được giữ ở hai nhiệt độ khác nhau. B. Nguyên nhân gây ra suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong mạch điện có nhiệt độ không đồng nhất. C. Suất điện động nhiệt điện E tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn của cặp nhiệt 

      Đến trang:   Left    1    3    4    5    6   ...  28    Right  
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 76
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 32
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 22
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 70
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 04
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 72
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 27
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 36
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 34
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 73
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 13
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 25
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 34
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Mắt Và Các Dụng Cụ Quang Học - Bài 21
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 35
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 51
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 43
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 28
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters