Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 9 >> Vật lý >>  ||   Quang học  
218 bài trong 22 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 2.
Demo

Khi truyền tải điện năng đi xa, hao phí là đáng kể khi điện năng chuyển hoá thành dạng năng lượng nào sau đây ? A. Hoá năng B. Năng lượng ánh sáng C. Nhiệt năng D. Năng lượng từ trường Một trong những phương án làm giảm hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện là giảm điện trở của dây dẫn .Chọn phương án không hợp lí: A. Phải làm dây dẫn có tiết diện lớn B. Tốn kém rất lớn lượng kim loại màu C. Phải có hệ thống cột điện lớn D

Demo

Muốn diện trở của một dây giảm đi 2 lần mà vẫn nguyên chiều dài của dây thì phải tăng hay giảm tiết diện : A. Giảm 2 lần B. Tăng 2 lần C. Giảm 4 lần D. Tăng 4 lần Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Tiết diện dây thứ hai gấp hai lần tiết diện dây thứ nhất. Nếu điện trở dây thứ nhất là 2 thì điện trở dây thứ hai là : A. 1Ω B. 2Ω C. 3Ω D. 4Ω Điều nào sao đây là đúng khi nói về biến trở: A. Biến trở là dụng cụ để điều chỉnh mạch điện . B. Biế

Demo

Quan sát hình vẽ, cho biết tia ló ứng với tia tới đi qua tiêu điểm của thấu kính hội tụ là tia nào? A. Tia 1. B. Tia 2. C. Tia 3. D. Không có tia nào. Quan sát hình vẽ, cho biết tia ló ứng với tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ là tia nào? A. Tia 1. B. Tia 2. C. Tia 3. D. Không có tia nào. Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu cắt dây làm 3 phần bằng nhau thì điện trở của mỗi phần là bao nhiêu ? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau : A. R' = 3R B. R' = R/3 C. R' = R + 3 D. R' = R − 3

Demo

Trên hình vẽ mô tả tia tới SI đi từ nước ra không khí. Tia khúc xạ sẽ là: A. tia IN. B. tia IH. C. tia IE. D. tia IG. Trên hình vẽ mô tả tia tới SI đi từ không khí vào nước. Tia khúc xạ sẽ là: A. tia IK. B. tia IP. C. tia IQ. D. tia IN’ Khi chiếu một chùm tia tới song song theo phương vuông góc với mặt một thấu kính hội tụ, chùm tia phản xạ đi ra khỏi thấu kính: A. chỉ là một tia sáng. B. là chùm tia song song. C. là chùm tia hội tụ. D. là chùm tia phân kì.

Demo

So sánh góc tới (i) và góc khúc xạ (r) khi ánh sáng đi từ không khí vào nước: A. (i) lớn hơn. B. (i) nhỏ hơn. C. Không thay đổi. D. Không kết luận được. Khi một tia sáng đi từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì: A. chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B. chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng. C. có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ ánh sáng. D. không thể đồng thời xảy ra cả hiện tưO

Demo

Muốn cho một đinh thép trở thành một nam châm ta: A. hơ đinh trên lửa. B. dùng len cọ xát vào đinh. C. lấy búa đập mạnh vào đinh. D. quệt mạnh một đầu đinh vào một cực của nam châm. Khi tăng số vòng dây của ống dây thì: A. lực từ của nam châm điện cũng tăng. B. lực từ của nam châm điện giảm. C. lực từ của nam châm điện không tăng cũng không giảm. D. lực từ của nam châm điện có lúc tăng có lúc giảm. Khi tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây của ống dây thì: A. lực từ của nam châm điện giảm. B. lực từ của nam ch

Demo

Máy sấy tóc đang hoạt động, đã có sự biến đổi: A. điện năng thành cơ năng. B. điện năng thành quang năng. C. điện năng thành nhiệt năng. D. điện năng thành hóa năng. Ta nhận biết trực tiếp vật có cơ năng khi vật có khả năng: A. phát sáng. B. làm nóng các vật khác. C. hút được các vật khác. D. làm các vật khác chuyển động. Nhà máy xay xát lúa hoạt động dựa vào sự chuyển hóa năng lượng từ: A. điện năng sang cơ năng. B. quang năng sang cơ năng. C. nhiệt năng

Demo

Bình thường kim nam châm chỉ hướng: A. Bắc − Nam. B. Đông − Nam. C. Tây − Bắc. D. Tây − Nam. Trên thanh nam châm, chỗ hút sắt mạnh nhất là: A. tại điểm giữa thanh nam châm. B. tại cực Bắc của thanh nam châm. C. tại cực Nam của thanh nam châm. D. tại hai cực từ của thanh nam châm. Sự tương tác giữa hai nam châm là: A. các cực cùng tên thì hút nhau; các cực khác tên thì đẩy nhau. B. các cực cùng tên thì đẩy nhau; các cực khác tên thì hút nhau. C. các cực cùng tên không hút nhau cũng không đẩy nhau

Demo

Đặt vào hai đầu một điện trở R một hiệu điện thế U = 12V, khi đó cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1,2A. Nếu giữ nguyên hiệu điện thế nhưng muốn cường độ dòng điện qua điện trở là 0,8A thì ta phải tăng điện trở thêm một lượng là: A. 4,0Ω. B. 4,5Ω. C. 5,0Ω. D. 5,5Ω. Khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây này có cường độ 0,3A. Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì dòng điện chạy qua

Demo

Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A.Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là: A. 1A. B. 1,5A. C. 2A. D. 3A. Đặt hiệu điện thế U không đổi giữa hai đầu các dây dẫn khác nhau, đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó và tính giá trị , ta thấy giá trị

      Đến trang:   Left    1    3    4    5    6   ...  22    Right  
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 54
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 49
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 44
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 100
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 56
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 48
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 63
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 73
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 106
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 105
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 61
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 42
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 51
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 107
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 81
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 55
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 87
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 104
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 92
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 22
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 174
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 90
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 184
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 136
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 84
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 89
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 142
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 58
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 105
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 112
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 191
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 148
Quang học - Đề 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 115
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 65
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters