Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
482 bài trong 49 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 4.
Demo

Một máy ép thuỷ lực dùng chất lỏng có đường kính 2 pittông là D2 = 4D1. Để cân bằng với lực 16.000 (N) cần tác dụng vào pittông nhỏ 1 lực bao nhiêu? A. 1000 (N) B.100 (N) C. 250 (N) D.500 (N) Ở 27oC thể tích của 1 lượng khí là 6 (l).Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 227oC khi áp suất không đổi là: A. 8 (l) B. 10 (l) C. 15 (l) D. 50 (l) Có 14 (g) chất khí nào đó đựng trong bình kín có thể tích 1 lít. Đun nóng đến 127<

Demo

Thiết bị hoặc máy nào sau đây có nguyên tắc hoạt động không dựa trên định luật Béc-nu-li? A. Ống Ven-tu-ri. B. Ống Pi-tô. C. Phanh thuỷ lực trong ô-tô. D. Bộ chế hoà khí trong các động cơ đốt trong. Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỷ đối kéo hay nén của thanh rắn tỉ lệ thuận với A. độ dài ban đầu của thanh. B. tiết diện ngang của thanh. C. ứng suất kéo hay nén của thanh. D. độ cứng của thanh.

Demo

Trong các phương trình sau: phương trình nào là phương trình Cla-pê-rôn-Men-đê-lê- ép? A. B. C. D. Đường biểu diễn hai đường là đường: A. đẳng áp; p1 < p2. B. đẳng

Demo

Nguyên nhân cơ bản gây ra áp suất chất khí là do: A. các phân tử khí có khối lượng riêng nhỏ. B. chất khí có thể tích lớn. C. các phân tử khí va chạm với nhau và với thành bình. D. chất khí đựng trong bình kín. Biểu thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng nhiệt ? A. B. C.

Demo

Hai phòng kín có thể tích bằng nhau thông với nhau bằng một cửa mở. Nhiệt độ không khí trong hai phòng khác nhau thì số phân tử trong mỗi phòng so với nhau là: A. Bằng nhau B. Ở phòng nóng nhiều hơn C. Ở phòng lạnh nhiều hơn D. tùy kích thước của cửa Hai bình cùng dung tích chứa cùng một loại khí với khối lượng m1 và m2 có đồ thị biến đổi áp suất theo nhiệt độ như hình bên. Mối quan hệ giữa m1 và m2: A. m1 > m2 B. m1 < m2 C. m1 = m2 D. thiế

Demo

Một bình kín có van điều áp chứa 1 mol khí nitơ ở áp suất 105N/m2 ở 27oC. Nung bình đến khi áp suất khí là 5.105N/m2 , khi đó van điều áp mở ra và một lượng khí thoát ra ngoài, nhiệt độ vẫn giữ không đổi khi khí thoát. Sau đó áp suất giảm còn 4.105 N/m2. Lượng khí thoát ra là bao nhiêu: A. 0,8 mol B. 0,2 mol C. 0,4 mol D. 0,1mol Hằng số của các khí có giá trị bằng: A. Tích của áp suất và thể tích của 1 mol khí ở 0oC B. Tích của áp suất và thể tích chia

Demo

Một lượng khí lí tưởng xác định biến đổi theo chu trình như hình vẽ bên. Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ (p,T) thì đáp án nào mô tả tương đương: Đồ thị nào sau đây không biểu diễn đúng quá trình biến đổi của một khối khí lí tưởng: Trong một động cơ điezen, khối khí có nhiệt độ ban đầu là 32oC được nén để thể tích giảm bằng 1/16 thể tích ban đầu và áp suất tăng bằng 48,5 lần áp suất ban đầu. Nhiệt độ

Demo

Ở thời kì nén của một động cơ đốt trong 4 kì, nhiệt độ của hỗn hợp khí tăng từ 47oC đến 367oC, còn thể tích của khí giảm từ 1,8 lít đến 0,3 lít. Áp suất của khí lúc bắt đầu nén là 100kPa. Coi hỗn hợp khí như chất khí thuần nhất, áp suất cuối thời kì nén là: A. 1,5.106Pa B. 1,2.106Pa C. 1,8.106Pa D. 2,4.106Pa Đồ thị mô tả một chu trình khép kín cho như hình bên. Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ khác thì đáp án nào mô t

Demo

Cho đồ thị thay đổi trạng thái như hình bên. Nó được vẽ sang hệ trục p – V thì chọn hình nào dưới đây: Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp cho như hình vẽ bên. Mô tả nào sau đây về hai quá trình đó là đúng: A. Nung nóng đẳng tích sau đó dãn đẳng áp B. Nung nóng đẳng tích sau đó nén đẳng áp C. Nung nóng đẳng áp sau đó dãn đẳng nhiệt D. Nung nóng đẳng áp sau đó nén đẳng nhiệt

Demo

12g khí chiếm thể tích 4 lít ở 7oC. Sau khi nung nóng đẳng áp, khối lượng riêng của khí là 1,2g/lít. Nhiệt độ của khối khí sau khi nung nóng là: A. 327oC B. 387oC C. 427oC D. 17,5oC Câu hỏi 12: Một áp kế gồm một bình cầu thủy tinh có thể tích 270cm3 gắn với ống nhỏ AB nằm ngang có tiết diện 0,1cm2. Trong ống có một giọt thủy ngân. Ở 0oC giọt thủy ngân cách A 30cm, hỏi khi nung bình đến 10oC thì giọt thủy ngân di chuyển một khoảng bao nhiêu? Coi dung tích của bình không

      Đến trang:   Left    1    2    3    5    6    7    8   ...  49    Right  
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 153
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 175
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 74
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 174
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 193
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 178
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 191
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 185
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 116
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 55
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 186
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 179
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 152
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 48
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 80
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 188
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 180
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 29
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 22
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 14
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 66
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 14
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 75
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 12
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 58
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 97
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 147
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 88
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 192
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 216
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 16
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 111
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 47
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 27
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 32
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 51
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 101
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 132
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 92
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters