Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
50 bài trong 5 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 2.
Demo

Hai nhiệt kế có bầu như nhau nhưng tiết diện ống quản khác nhau. Nhúng chúng vào cùng một bình nước nóng thì: a. Mực thủy ngân ở hai ống dâng lên tới khi chỉ cùng một nhiệt độ b. Mực thủy ngân ở hai ống dâng lên tới cùng một độ cao c. Mực thủy ngân dâng lên cao hơn ở ống quản có tiết diện lớn hơn d. Mực thủy ngân ở hai ống sẽ dâng cao thêm các đoạn bằng nhau Nhiệt kế thủy ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau: a. Nhiệt độ của nước đá b. Nhiệt độ cơ thể người c. Nhiệt độ khí quyển d. Nhiệ

Demo

2oC ứng với oF là: a. 32oF b. 23oF c. 33,8oF d. 35,6oF Phát biểu nào sau đây là sai? Nhiệt kế thủy ngân dùng trong phòng thí nghiệm đo được nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của nước b. Nhiệt kế rượu dùng trong nhà để đo nhiệt độ không khí, có thể đo được nhiệt độ −10oC c. Nhiệt kế y tế dùng để đo thân nhiệt, có thể đo được nhiệt độ từ 30oC đến 45oC d. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các ch

Demo

Chọn câu sai trong các câu sau. Khi sử dụng nhiệt kế thủy ngân phải chú ý các điểm sau: a. Điều chỉnh về vạch số 0 b. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế c. Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đọc nhiệt độ d. Cho bầu của nhiệt kế tiếp xúc với vật cần đo nhiệt độ 4. a. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100oC b. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100oC c. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100oC d. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0oC Chọn câu trả lời đúng. Nhiệ

Demo

Để ý thấy ở các đường ống dẫn hơi, có những đoạn bị uốn cong. Giải thích tại sao? a. Để làm giảm tốc độ lưu thông của hơi b. Để lắng đọng bụi trong hơ c. Để tránh sự dãn nở làm thay đổi hình dạng của ống* d. Cả ba lý do a, b, c Một băng kép cấu tại bằng hai thanh nhôm và đồng. Khi được làm lạnh, hình dạng của nó sẽ như thế nào? a. Như hình a b. Như hình b c. Như hình c d. Như hình d Một băng giấy bạc trong bao thuốc lá khi hơ nóng trên ngọn lửa sẽ có hình dạng như hình vẽ sau. Chọn kết luận sai: a. Băng giấy có cấu tạo tương tự băng kép gồm một mặt

Demo

Phát biểu nào sau đây đúng? a. Sắt nở vì nhiệt ít hơn nước, nước nở vì nhiệt ít hơn không khí b. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau c. Khi lạnh đi, thể tích chất khí giảm, trọng lượng riêng chất khí giảm d. Để trọng lượng riêng chất khí tăng cần tăng nhiệt độ của chất khí Các chất rắn, lỏng, khí đều dãn nở vì nhiệt. Chất nào dãn nở nhiều nhất? a. Rắn b. Lỏng c. Khí d. Dãn nở như nhau Chọn câu trả lời đúng. Tại sao đường ống dẫn hơi phải có những đoạn uốn cong? a. Để dễ sữa chữa b. Để ngăn bớt khí bẩn c. Đ&

Demo

Quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng có thể phồng lên vì: a. Nước nóng đã tác dụng vào bề mặt quả bóng một lực kéo b. Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên c. Vỏ quả bóng gặp nóng nở ra, phồng lên như ban đầu d. Cả ba nguyên nhân trên Theo hình vẽ, để giọt nước trong ống thủy tinh dịch chuyển, ta có thể: a. Áp tay vào bình cầu b. Đặt bình cầu vào nước nóng c. Đặt bình cầu vào nước lạnh d. Cả a, b, c đều được Ở trạng thái nào nước có khối lượng riêng nhỏ nhất? a. Trạng thái rắn b. Trạng thái lỏng c. Trạng thái khí d. Khối lượng riê

Demo

Hiện tượng nào sau đây không xảy ra khi làm lạnh một chất lỏng? a. Khối lượng chất lỏng không đổi. b. Thể tích chất lỏng giảm. c. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. d. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. Nước có khối lượng riêng lớn nhất ở thể nào? a. Thể khí b. Thể lỏng c. Thể rắn d. Bằng nhau ở cả 3 thể Các chất rắn, lỏng, khí thì chất nào dễ thay đổi hình dạng nhất? a. Chất rắn b. Chất khí c. Chất lỏng d. Chất lỏng và chất khi đều dễ thay đổi hình dạng như nhau

Demo

Kết luận nào đúng và đầy đủ nhất? Mực chất lỏng dâng lên trong ống như hình vẽ phụ thuộc vào: a. Loại chất lỏng và đường kính ống b. Thời gian đun nóng bình c. Nhiệt độ d. Loại chất lỏng, nhiệt độ và đường kính ống Chọn kết luận đúng. Ba bình đựng đầy nước, rượu, dầu hỏa có kích thước giống nhau. Cắm ba ống có đường kính giống nhau vào ba bình và đun nóng ba bình tới khi mực chất lỏng trong ba ống dâng lên bằng nhau. Lúc đó: a. Nhiệt độ ba bình như nhau b. Bình rượu có nhiệt độ nhỏ nhất c. Bình dầu hỏa có nhiệt độ l&

Demo

Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? a. Khối lượng của chất lỏng tăng b. Khối lượng của chất lỏng giảm c. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng d. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? Kết luận nào sau đây là đúng? a. Làm bếp bị đè nặng b. Lâu sôi c. Nước nóng tăng thể tích sẽ tràn ra ngoài d. Tốn chất đốt Kết luận nào sau đây thiếu chính xác? a. Ở 0oC nước sẽ đóng băng b. Nước co dãn vì nhiệt c. Khi nhiệt độ tăng nư)

Demo

Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày, cốc dễ bị vỡ vì: a. Thủy tinh không chịu nóng b. Cốc dãn nở không đều c. Cả a, b đều đúng d. Cả a, b đều sai Chọn câu trả lời đúng nhất. Đường kính của một quả cầu kim loại đặc thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi? a. Tăng lên b. Giảm đi c. Không thay đổi d. Tăng lên hoặc giảm đi Khi nung nóng một vật rắn, điều gì sau đây sẽ xảy ra? a. Lượng chất làm nên vật tăng b. Khối lượng vật giảm c. Trọng lượng riêng của vật tăng d. Trọng lượng riêng của vật giảm

      Đến trang:   Left    1    3    4    5    Right  
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 28
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 23
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 25
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 27
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 24
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 21
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 26
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 22
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 22
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 13
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 20
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 15
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 23
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 22
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Nhiệt Học - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 06 - Bài 16
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters