Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
306 bài trong 31 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 4.
Demo

Bộ dao động đa hài có yêu cầu xung kích khởi ? #. Sai. #. Đúng. Mạch nào được dùng để biến đổi các tín hiệu biến thiên một cách chậm chạp để làm đầu vào cho các mạch logic? #. trigơ Schmitt. #. bộ dao động đa hài. #. bộ dao động đa hài đợi. #. bộ dao động đa hài dùng IC 555. Cho mạch điện trigơ Schmitt ở hình 6-12, nếu tín hiệu lối vào có dạng tín hiệu như hình sau, tín hiệu lối ra nằm ở hình nào?.... Cho mạch điện trigơ Schmitt ở hình dưới, nếu tín hiệu lố

Demo

Dạng sóng ra của trigơ Schmitt là: $. Xung vuông #. sin. #. tam giác. #. răng cưa Tần số của mạch dao động đa hài thạch anh phụ thuộc vào: #. Tinh thể thạch anh #. R và C có trong mạch. #. R có trong mạch. #. C có trong mạch. Trong mạch đa hài đợi hình dưới, cho R = 50k, C = 2,2F tính độ rộng xung ra của mạch:.... Trigơ Schmitt được sử dụng: #. cho quá trình chuyển đổi sóng đầu vào chậm #. cho điện áp vào một chiều. #. giống như một bộ khuếch đại.

Demo

Mạch đa hài đợi là gì? #. Là mạch dao động đa hài có một trạng thái ổn định và một trạng thái tạm ổn định #. Là mạch phát xung vuông #. Là mạch dao động đa hài có chân điều khiển #. Là mạch phát xung điều hoà Trong mạch đa hài đợi kiểu vi phân như hình 6-1, nếu xung điều khiển có độ rộng lớn hơn xung đa hài đợi lối ra thì : #. Mạch vẫn hoạt động bình thường #. Tín hiệu lối ra luôn bằng 0 #. Tín hiệu lối ra luôn bằng 1 #. Xung lối ra bằng xung lối vào

Demo

EEPROM là chữ viết tắt của Electrically erasable programmable read-only memory (bộ nhớ lập trình và xóa được bằng điện). Với các chip này, thay vì phải sử dụng các nguồn cực tím để xóa thong tin trên chip, EEPROM chỉ cần một nguồn điện thế (hoặc dòng điện) cao hơn bình thường. Khả năng này tạo cho EEPROM một lợi thế quan trọng – EEPROM có thể được xóa và lập trình mà không cần phải lấy ra khỏi bo mạch. EEPROM đưa đến cho các thiết bị điện tử như máy tính hoặc các thiết bị ngoại vi khả năng

Demo

Flash Memory là bộ nhớ phổ biến nhất hiện nay, và thành phần chủ yếu của các thể nhớ dung trong máy ảnh hay các thiết bị mp3. Flash là một dạng EEPROM, tuy nhiên ưu điểm của Flash so với EEPROM là nó chỉ cần nguồn điện thé bình thường để xóa nội dung của mình hoặc để lập trình. Điều này giúp cho công việc lập trình cho Flash đơn giản hơn do kô phải dùng các mạch phụ trợ. Flash có thể xóa và lập trình bằng nguồn điện thường trong máy tính.......

Demo

PLD viết tắt của cụm từ programmable logic device (thiết bị login lập trình được), là khái niệm chung cho các mạch tích hợp có thể lập trình được và thực hiện các công việc phức tạp. Một PLD là tập hợp của nhiều cổng AND và công OR. PLD có thể chia thành các nhóm sau: - PROMs (Programmable Read Only Memory) :tốc độ cao, giá rẻ, thích hợp cho các thiết kế nhỏ - PLAs (Programmable Logic Array): tính khả chuyển cao, thích hợp cho các thiết kế phức tạp hơn....

Demo

Cho bộ đếm nối tiếp 4 bit, nếu thời gian trễ của 1 trigơ là thì thời gian trễ của bộ đếm là bao nhiêu (bỏ qua các thời gian trễ khác)? #. 4. #. 3. #. 2. #. . Câu 18. Cho bộ đếm song song 4 bit, nếu thời gian trễ của 1 trigơ là  thì thời gian trễ của bộ đếm là bao nhiêu (bỏ qua các thời gian trễ khác)? #. #. 2 #. 3. #. 4 Câu 19. Cho hình 5-17. Đồ hình trạng thái của mạch là hình nào? #. Hình (a). #. Hình (b). #. Hình (c). #. Hình (d). Đồ hình trạng thái của mạch là hình nào? #. Hình (b). #. Hình (a).

Demo

Với điện tử số các mạch logic với 2 mức điện áp người ta làm mạch rất đơn giản nhưng mạch điện trở nên phức tạp lên nhiều lần khi mạch điện có thể cho ra nhiều mức điện áp. Để đơn giản hóa của mạch điện sẽ làm giá thành linh kiện có giá thành sẽ thấp nên người ta áp dụng kỹ thuật tính toán theo dạng nhị phân trong các mạch số và xử lý dữ liệu. - Mạch điện tử với phép toán nhị phân: Để biểu diễn các giá trị của một số thì

Demo

Cho biết đây là Mod mấy? #. Mod 2. #. Mod 1. #. Mod 3. #. Mod 4. Cho biết đây là Mod mấy? Cho bộ đếm song song 4 bit, nếu thời gian trễ của 1 trigơ thì thời gian trễ của bộ đếm là bao nhiêu (bỏ qua các thời gian trễ khác)? #. Hình (a). #. Hình (b). #. Hình (c). #. Hình (d). Cho biết đây là Mod mấy? Cho biết dạng sóng của Q1 và Q0 #. Mod 2. #. Mod 1. #. Mod 3. #. Mod 4.

Demo

Bộ đếm vòng là bộ đếm mã Johnson? #. Sai. #. Đúng. Trigơ JK đồng bộ có thế được dùng để xây dựng bộ ghi dịch? #. Đúng. #. Sai.... Chức năng nạp dữ liệu vào song song của bộ ghi dịch sử dụng trigơ D: #. Yêu cầu sườn dương của xung clock. #. Là một lối vào ưu tiên. #. Là lối vào ưu tiên cùng chung với dữ liệu vào nối tiếp. #. Yêu cầu sườn âm của xung clock. Trong một số chu kỳ xung clock, hướng dịch của dữ liệu: #. Có thể thay đổi lần lượt giữa phải và trái. #. Ph&

      Đến trang:   Left    1    2    3    5    6    7    8   ...  31    Right  
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Bài 28
Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Bài 30
Trắc Nghiệm Lý Thuyết Thông Tin - Bài 02
Trắc Nghiệm Kĩ Thuật Truyền Số Liệu - Bài 01
Trắc Nghiệm Lý Thuyết Thông Tin - Bài 01
Trắc Nghiệm Xử Lý Tín Hiệu Số - Bài 01
Trắc Nghiệm Vi Xử Lý Và Lập Trình Hợp Ngữ - Bài 01
Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Bài 01
Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính ( English ) - Bài 13
Trắc Nghiệm Xử Lý Tín Hiệu Số - Bài 02
Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Vi Xử Lý - Bài 05
Trắc Nghiệm Lý Thuyết Thông Tin - Bài 09
Trắc Nghiệm Vi Xử Lý Và Lập Trình Hợp Ngữ - Bài 06
Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Bài 26
Trắc Nghiệm Lý Thuyết Thông Tin - Bài 03
Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Vi Xử Lý - Bài 01
Trắc Nghiệm Kĩ Thuật Truyền Số Liệu - Bài 02
Trắc Nghiệm Vi Xử Lý Và Lập Trình Hợp Ngữ - Bài 08
Trắc Nghiệm Lý Thuyết Thông Tin - Bài 04
Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Bài 35
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Phát Triển Hệ Thống Thương Mại Điện Tử - Bài 29
Điện Tử Số - Bài 19
Trắc Nghiệm Phát Triển Hệ Thống Thương Mại Điện Tử - Bài 16
Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Bài 24
Trắc nghiệm Kĩ Thuật Ghép Nối Máy Tính - Bài 08
Trắc Nghiệm Lý Thuyết Thông Tin - Bài 12
Trắc Nghiệm Phát Triển Hệ Thống Thương Mại Điện Tử - Bài 05
Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính ( English ) - Bài 26
Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Bài 32
Điện Tử Số - Bài 14
Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Bài 21
Trắc nghiệm Kĩ Thuật Ghép Nối Máy Tính - Bài 19
Điện Tử Số - Bài 05
Trắc Nghiệm Vi Xử Lý Và Lập Trình Hợp Ngữ - Bài 02
Trắc Nghiệm Vi Xử Lý Và Lập Trình Hợp Ngữ - Bài 01
Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính ( English ) - Bài 20
Trắc Nghiệm Bipolar Junction Transistor - BJT - Bài 17
Trắc Nghiệm Kiến Trúc Máy Tính ( English ) - Bài 22
Điện Tử Số - Bài 17
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters