Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
21 bài trong 3 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 1.
Demo

Khi có một lực tác dụng vào một vật rắn, yếu tố nào kể sau của lực có thể thay đổi mà không ảnh hưởng đến tác dụng của lực A- Điểm đặt B- Phương C- Chiều D- Độ lớn Chọn phát biểu sai về tính chất của trọng tâm một vật rắn có kích thước không lớn lắm: A- Là điểm đặt của trọng lực tác dụng vào vật B- Toàn bộ khối lượng của vật tập trung tại trọng tâm C- Lực có giá đi qua điểm này chỉ làm vật chuyển động tịnh tiến D- Lực có giá

Demo

Chọn câu đúng trong các câu sau: a) Hệ vật là tập hợp nhiều vật tương tác lẫn nhau. b) Nội lực là lực tác dụng lẫn nhau giữa các vật trong hệ. c) Ngoại lực là lực của các vật trong hệ tác dụng lên các vật ngoài hệ. d) Cả a và b đều đúng. Cân bằng có vị trí trọng tâm không đổi hoặc trọng tâm có độ cao không đổi là cân bằng: a) bền b) không bền c) với mặt chân đế d) một dạng cân bằng khác

Demo

Muốn cho một chất điểm cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải : A. Không đổi. B. Thay đổi. C. Bằng không. D. Khác không. Lực và phản lực có: A. Cùng phương cùng độ lớn nhưng ngược chiều. B. Cùng giá cùng độ lớn nhưng ngược chiều. C. Cùng phương cùng độ lớn nhưng cùng chiều. D. Cùng giá cùng độ lớn nhưng cùng chiều.

Demo

Một vật được treo như hình vẽ : Biết vật có P = 80 N, α = 30˚.Lực căng của dây là bao nhiêu? A.40N B. C.80N D. Treo 1 quả có trọng lượng 50N vào một lực kế lò xo mất độ chia khi,nó giãn 1 đoạn 10cm. Hỏi trọng lưọng của vật là bao nhiêu nếu treo vật đó vào lực kế trên thấy lực kế giãn 12.5cm? A.55N B.57.5N C.60N D.62.5N

Demo

Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. A. Cách thùng ngô 30cm, chịu lực 500N. B. Cách thùng ngô 40cm, chịu lực 500N. C. Cách thùng ngô 50 cm, chịu lực 500N. D. Cách thùng ngô 60 cm, chịu lực 500N.

Demo

Chọn phát biểu đúng. Khi vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng của mômen ngẫu lực thì vật rắn sẽ quay quanh A. trục đi qua trọng tâm. B. trục cố định đó. C. trục xiên đi qua một điểm bất kỳ. D. trục bất kỳ. Khi chế tạo các bộ phận bánh đà, bánh ôtô... người ta phải cho trục quay đi qua trọng tâm vì A. chắc chắn, kiên cố. B. làm cho trục quay ít bị biến dạng. C. để làm cho chúng quay dễ dàng hơn. D. để dừng chúng nhanh khi cần.

Demo

Trong các vật sau vật nào có trọng tâm không nằm trên vật. A. Mặt bàn học. B. Cái tivi. C. Chiếc nhẫn trơn. D. Viên gạch. Dạng cân bằng của nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây là : A. Cân bằng bền. B. Cân bằng không bền. C. Cân bằng phiến định. D. Không thuộc dạng cân bằng nào cả.

Demo

Các dạng cân bằng của vật rắn là: A. Cân bằng bền, cân bằng không bền. B. Cân bằng không bền, cân bằng phiếm định. C. Cân bằng bền, cân bằng phiếm định. D. Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định Chọn đáp án đúng. Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực A. phải xuyên qua mặt chân đế. B. không xuyên qua mặt chân đế. C. nằm ngoài mặt chân đế. D. trọng tâm ở ngoài mặt chân đế.

Demo

Một người gánh hai thúng , một thúng gạo nặng 300 N , một thúng ngô nặng 200 N . Đòn gánh dài 1m . Vai người ấy đặt ở điểm O cách hai đầu treo thúng gạo và thúng ngô các khoảng lần lược là d1 ,d2 bằng bao nhiêu để đòn gánh cân bằng nằm ngang? Chọn kết quả đúng? A. d1 = 0,5m, d2 = 0,5m. B. d1 = 0,6m, d2 = 0,4m. C. d1 = 0,4m, d2 = 0,6m. D. d1 = 0,25m, d2 = 0,75m. Chọn câu phát biểu đúng : A. Đơn vị động lượng là N.m B. Một vật chịu tác dụng c&

Demo

Có đòn bẩy như hình vẽ. Đầu A của đòn bẩy treo một vật có trọng lượng 30 N. Chiều dài đòn bẩy dài 50 cm. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Vậy đầu B của đòn bẩy phải treo một vật khác có trọng lượng là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng như ban đầu? A. 15 N B. 20 N C. 25 N D. 30 N Một tấm ván nặng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Lực tác dụng mà tấm ván

    2    3    Right  
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters