Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
21 bài trong 3 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 1.
Demo

. Virut thường không thể trực tiếp xâm nhập tế bào thực vật vì… A. thành tế bào thực vật rất bền vững. B. không có thụ thể thích hợp. C. kích thước lỗ màng nhỏ. D. Cả A và C.... Virut gây hại cho cơ thể vật chủ vì chúng… A. sống kí sinh trong tế bào vật chủ. B. sử dụng nguyên liệu của tế bào vật chủ. C. phá huỷ tế bào vật chủ. D. Cả, B và C... Công nghệ sinh học đã sản xuất prôtêin dựa vào sự sinh trưởng của vi sinh vật theo… A. cấp số nhân. B. cấp số cộng. C. cấp số

Demo

. Trong số các vi rút sau loại chứa ADN(hai mạch) là A. HIV. B. vi rút khảm thuốc lá. C. phagơ T2. D. vi rút cúm.... Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo trình tự… A. hấp phụ- xâm nhập- lắp ráp- sinh tổng hợp- phóng thích. B. hấp phụ- xâm nhập - sinh tổng hợp- phóng thích- lắp ráp. C. hấp phụ - lắp ráp- xâm nhập - sinh tổng hợp- phóng thích D. hấp phụ- xâm nhập- sinh tổng hợp- lắp ráp- phóng thích..... Chu trình tan là chu trình A. lắp axit nucleic vào protein vỏ. B. bơm axit nucleic vào chất tế bào.......

Demo

. Virut xâm nhiễm vào tế bào thực vậtqua vật trung gian là A. ong, bướm. B. vi sinh vật. C. côn trùng. D: virut khác...... Tỷ lệ % bệnh đường hô hấp do các tác nhân virut là A. 60%. B. 70%. C. 80%. D. 90%...... Lõi của virut HIV là A. ADN. B. ARN. C. ADN và ARN. D. protein.... Lõi của virut cúm là A. ADN. B. ARN. C. protein. D. ADN và ARN......

Demo

Virut là A- một dạng sống đặc biệt chưa có cấu trúc tế bào. B- chỉ có vỏ là prôtêin và lõi là axit nuclêic. C- sống kí sinh bắt buộc. D- cả A,B và C.... Virut có cấu tạo gồm A- vỏ prôtêin ,axit nuclêic và có thể có vỏ ngoài. B- có vỏ prôtêin và ADN. C- có vỏ prôtêin và ARN. D- có vỏ prôtêin, ARN và có thể có vỏ ngoài..... Hai thành phần cơ bản của tất cả các virut bao gồm A. protein và axit amin. B. protein và axit nucleic .......

Demo

Yếu tố nào sau đây không phải của miễn dịch không đặc hiệu? a. Các yếu tố đề kháng tự nhiên của da và niêm mạc; b. Các dịch tiết của cơ thể như nước bọt, nước mắt, dịch vị; c. Huyết thanh chứa kháng thể tiêm điều trị bênh cho cơ thể; d. Các đại thực bào, bạch cầu trung tính của cơ thể...........

Demo

Biện pháp nào sau đây góp phần phòng tránh việc lây truyền HIV/AIDS? a. Thực hiện đúng các biện pháp vệ sinh y tế; b. Không tiêm chích ma tuý; c. Có lối sống lành mạnh; d. Tất cả các biện pháp trên. Có bao nhiêu loại thể thực khuẩn đã được xác định? a. Khoảng 3000; b. Khoảng 2500; c. Khoảng 1500 đến 2000............

Demo

Các vi sinh vật lợi dụng lúc cơ thể suy giảm miễn dịch để tấn công gây các bệnh khác, được gọi là: a. Vi sinh vật cộng sinh b. Vi sinh vật hoại sinh c. Vi sinh vật cơ hội d. Vi sinh vật tiềm tan Hoạt động nào sau đây không lây truyền HIV? a. Sử dụng chung dụng cụ tiêm chích với người nhiễm HIV; b. Bắt tay qua giao tiếp; c. Truyền máu đã bị nhiễm HIV; d. Tất cả các hoạt động trên...........

Demo

Virut chỉ chứa ADN mà không chứa ARN là: a. Virut gây bệnh khảm ở cây dưa chuột; b. Virut gây bệnh vàng cây lúa mạch; c. Virut cúm gia cầm; d. Cả a,b,c đều sai. Câu có nội dung đúng trong các câu sau đây là: a. Virut gây bệnh ở người có chứa ADN và ARN; b. Virut gây bệnh ở thực vật thường bộ gen chỉ có ARN; c. Thể thực khuẩn không có bộ gen............

Demo

Nuclêôcaxit là tên gọi dùng để chỉ: a. Phức hợp gồm vỏ capxit và axit nucleic; b. Các vỏ capxit của virút; c. Bộ gen chứa ADN của virút; d. Bộ gen chứa ARN của virút. Virút trần là virút: a. Có nhiều lớp vỏ prôtêin bao bọc; b. Chỉ có lớp vỏ ngoài, không có lớp vỏ trong; c. Có cả lớp vỏ trong và lớp vỏ ngoài; d. Không có lớp vỏ ngoài.........

Demo

Môi trường nào sau đây có chứa ít vi khuẩn ký sinh gây bệnh hơn các môi trường còn lại? a. Trong đất ẩm; c. Trong máu động vật; b. Trong sữa chua; d. Trong không khí. Nhóm vi sinh vật sau đây có nhu cầu độ ẩm cao trong môi trường sống so với các nhóm vi sinh vật còn lại là: a. Vi khuẩn; c. Nấm men; b. Xạ khuẩn; d. Nấm mốc..........

    2    3    Right  
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters