Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Luyện thi Đại học   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh Học  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 112
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 12:01:27 (Server time)
Số câu hỏi: 20.   Tổng điểm: 20
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là 26 dB. Vậy Mức cường độ âm tại B là:
  A - 
20 dB.
  B - 
17 dB.
  C - 
14 dB.
  D - 
24 dB.
2-
Cho h = 6,625.10-34 (Js); c = 3.108 (m/s); |e|=1,6.10-19 C. Để ion hóa nguyên tử hiđro, người ta cần một năng lượng là 13,6 eV. Bước sóng dài nhất của vạch quang phổ có thể có được trong dãy banme của quang phổ hiđro là:
  A - 
91 nm.
  B - 
404,1 nm.
  C - 
0,65763 m.
  D - 
0,663 m.
3-
Cho hệ như hình vẽ:
Biết AB = 55cm, k1 = 100 N/m, k2 = 150N/m. Chiều dài tự nhiên của hai lò xo l01 = 20cm, l02 = 30cm, độ dày của vật không đáng kể m = 400g, g = 10m/s2. Đưa vật đến vị trí lò xo 1 không biến dạng rồi thả nhẹ, vật dao động điều hòa. Giá trị ω và A:
  A - 
ω = 25(rad/s), A = 0,4cm
  B - 
ω = 25(rad/s), A = 4,6cm
  C - 
ω = 20(rad/s), A = 2,5cm
  D - 
ω = 20(rad/s), A = 2,5cm
4-
Một mạch LC đang dao động điện từ tự do, cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH. Khi hiệu điện thế hai đầu tụ điện là u1 = 4V thì cường độ dòng điện trong mạch i1 = 2 mA, khi hiệu điện thế hai đầu tụ điện là u2 = 2V thì cường độ dòng điện trong mạch i2 = 4 mA. Tần số góc dao động trong mạch:
  A - 
106 rad/s
  B - 
107 rad/s
  C - 
5.106 rad/s
  D - 
5.107 rad/s
5-
Trong thí nghiệm Iâng có khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ khe đến màn là 1m. Dùng ba bức xạ λ1 = 0,4μm, λ2 = 0,5μm và λ3 = 0,6μm. Bề rộng vùng giao thoa là L = 12mm. Tìm tổng số vân trùng nhau của hệ 2 ánh sáng và hệ 3 ánh sáng.(tính cả các vân ở 2 rìa)
  A - 
16
  B - 
17
  C - 
19
  D - 
20
6-
Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời với quỹ đạo gần tròn, bán kính quỹ đạo này là:
  A - 
15.107km
  B - 
12.107km
  C - 
15.108km
  D - 
12.108km
7-
Sự phát sáng của vật (hay con vật) nào dưới đây là hiện tượng quang – phát quang?
  A - 
Một miếng nhựa phát quang.
  B - 
Bóng bút thử điện.
  C - 
Con đom đóm.
  D - 
Màn hình vô tuyến.
8-
Khi rọi vào catôt phẳng của một tế bào quang điện một bức xạ có bước sóng λ = 0,33μm thì có thể làm dòng quang điện triệt tiêu hoàn toàn với hiệu điện thế UAK = −0,3125V. Anốt của tế bào quang điện cũng có dạng bản phẳng song song với catốt, đặt đối diện với catốt cách catốt d = 1cm. Khi rọi chùm bức xạ trên vào tâm catốt và đặt UAK = 4,55V thì bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt mà các êlectrôn tới đập vào là:
  A - 
5,24mm
  B - 
5,1mm
  C - 
6,36mm
  D - 
6,2mm
9-
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 = 450nm và λ2 = 600nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6,9mm và 3cm. Trên đoạn MN, số vân sáng cùng màu so với vân trung tâm là:
  A - 
5
  B - 
2
  C - 
4
  D - 
3
10-
Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 100Ω cuộn dây có thuần cảm, có độ tự cảm L = 1,59H, tụ điện có điện dung 31,8 μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được có hiệu điện thế hiệu dụng là 200V. Khi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại thì tần số f có giá trị là:
  A - 
f = 148,2Hz
  B - 
f = 21,34Hz
  C - 
f = 44,696Hz
  D - 
f = 23,6Hz.
11-
Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, chiếu vào khe S đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,49 μm và λ2. Trên màn quan sát, trong một khoảng rộng đếm được 29 vân sáng, trong đó có 5 vân cùng màu với vân trung tâm (kể cả vân trung tâm) và hai trong năm vân nằm ngoài cùng của khoảng rộng. Biết trong khoảng rộng đó số vân sáng của λ1 nhiều hơn số vân sáng của λ2 là 4 vân. Bước sóng λ2:
  A - 
λ2 = 0,56 μm
  B - 
λ2 = 0,72 μm
  C - 
λ2 = 0,63 μm
  D - 
λ2 = 0,68 μm
12-
Chiếu vào catốt 1 tế bào quang điện bức xạ λ = 0,1854μm thì hiệu điện thế hãm UAK = −2V Nếu chiếu vào catốt bức xạ và vẫn duy trì hiệu điện thế giữa A và K là UAK = −2V thì động năng cực đại của các e- bay sang A nốt là bao nhiêu?( cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34J/s, c = 3.108m/s, khối lượng electron m = 9,1.10-31kg)
  A - 
1,072.10-19J
  B - 
1,072.10-18J/s
  C - 
6,7eV
  D - 
0,67eV
13-
Trong quang phổ vạch của hydrô biết bước sóng của các vạch trong dãy quang phổ Banme vạch Hα : λ1 = 0,6563μm và Hδ : λ2 = 0,4102μm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ ba trong dãy Pasen là:
  A - 
1,0939 μm
  B - 
0,9141 μm
  C - 
3,9615 μm
  D - 
0,2524 μm
14-
Đặt hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp, điện trở R có thể thay đổi được. Thay đổi R thì giá trị công suất cực đại của mạch P = 300W. Tiếp tục điều chỉnh R thì thấy với hai giá trị của điện trở R1 và R2 mà R1 = 0,5625R2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Giá trị của R2:
  A - 
20Ω
  B - 
28Ω
  C - 
32Ω
  D - 
18Ω
15-
Một mạch dao động LC có L = 2mH, C = 8pF, lấy π2 = 10. Thời gian ngắn nhất từ lúc cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng không đến lúc có năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là:
  A - 
2.10-7s
  B - 
  C - 
  D - 
10-7s
16-
Dùng prôtôn có động năng Kp = 5,45 MeV bắn phá hạt nhân đứng yên sinh ra hạt α và X. Coi phản ứng không kèm theo bức xạ γ. 1u = 931 MeV/c2. Biết động năng của hạt α là Kα = 4MeV. Biết proton bay vuông góc với hướng bay của hạt α. Tính vận tốc của hạt X (coi khối lượng các hạt bằng số khối ).
  A - 
2,7.108
  B - 
0,1.106
  C - 
1,7.108
  D - 
0,107.108
17-
Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt α có khối lượng mα. Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt α ngay sau phân rã bằng:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
18-
Phát biểu nào sau đây là SAI?
  A - 
phản ứng nhiệt hạch khó xảy ra do cần nhiệt độ rất cao
  B - 
nếu tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch toả nhiều năng lượng hơn phản ứng phân hạch
  C - 
con người đo thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng kiểm soát được
  D - 
phản ứng nhiệt hạch là nguồn gốc năng lượng của Mặt trời
19-
Hạt nhân phóng xạ và biến thành một hạt nhân bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất , sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
20-
Ngân Hà có cấu trúc :
  A - 
dạng elip
  B - 
dạng xoắn ốc
  C - 
dạng hình tròn
  D - 
không có hình dạng xác định
 
[Người đăng: MinhLam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 73
Đề Thi Tốt Nghiệp Vật Lý 2013 - Phần 4
Đề Thi Tốt Nghiệp Vật Lý 2013 - Phần 3
Đề Thi Tốt Nghiệp Vật Lý 2013 - Phần 1
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Cao Đẳng Năm 2013 - Phần 1
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Đại Học Năm 2013 - Phần 1
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Cao Đẳng Năm 2013 - Phần 3
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 25 - Phần 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 200
Đề Thi Tốt Nghiệp Vật Lý 2013 - Phần 2
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 03 - Phần 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Đại Học Năm 2013 - Phần 3
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Cao Đẳng Năm 2013 - Phần 2
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Đại Học Năm 2013 - Phần 2
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 04 - Phần 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 21 - Phần 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 10 - Phần 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 19 - Phần 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 19 - Phần 01
Đề Xuất
Luyện thi đại học - Vật lý - Đề 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 78
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 207
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 86
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 123
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 142
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 10 - Phần 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 156
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 31
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 158
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 199
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 10 - Phần 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Đại Học Năm 2013 - Phần 1
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Cao Đẳng Năm 2009 - Phần 1
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 122
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Đại Học Năm 2010 - Phần 3
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 216
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 171
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 06 - Phần 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 188
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters