Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Luyện thi Đại học   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh Học  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 153
Cho g = π2 = 10 m/s2 ; c = 3.108 m/s.
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 22:13:47 (Server time)
Số câu hỏi: 20.   Tổng điểm: 20
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp cùng pha, cùng tần số có biên độ a và 2a dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không đổi thì tại một điểm cách hai nguồn những khoảng d1 = 12,75λ và d2 = 7,25λ sẽ có biên độ dao động ao bằng bao nhiêu?
  A - 
ao = a
  B - 
ao = 2a
  C - 
a ≤ ao ≤ 3a.
  D - 
ao = 3a
2-
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết đoạn mạch có điện trở R = 60 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm . Khi cho điện dung của tụ điện tăng dần từ 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện sẽ có một giá trị cực đại bằng:
  A - 
240V.
  B - 
200V.
  C - 
420V.
  D - 
3-
Cho mạch RLC mắc nối tiếp, có điện dung C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều ổn định. Điều chỉnh C để UCmax. Tìm UCmax?
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
4-
Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
5-
Tìm nhận xét sai về sóng cơ:
  A - 
Quá trình truyền sóng là quá trình lan truyền trạng thái dao động.
  B - 
Sóng âm truyền được trong môi trường chất lỏng, chất khí và chất rắn.
  C - 
Trên một phương truyền sóng khoảng cách gữa hai điểm dao động vuông pha bằng số nguyên lần một phần tư bước sóng.
  D - 
Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên cùng phương truyền sóng bằng số nguyên lần bước sóng.
6-
Chọn đáp án không chính xác khi nói về máy phát điện xoay chiều ba pha có roto là phần cảm.
  A - 
Phần cảm là phần tạo ra từ trường
  B - 
Phần ứng là phần tạo ra suất điện động
  C - 
Khi roto quay sẽ tạo ra từ trường quay
  D - 
Phải dùng tới bộ góp để đưa điện ra ngoài
7-
Chọn phát biểu đúng khi nói về các loại quang phổ:
  A - 
Quang phổ liên tục phụ thuộc vào bản chất của vật.
  B - 
Quang phổ vạch phát xạ phụ thuộc vào nhiệt độ.
  C - 
Quang phổ hấp thụ thu được là dải màu liên tục từ đỏ đến tím.
  D - 
Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau.
8-
Một đồng hồ quả lắc đặt trên một thang máy thì chạy chậm. Hỏi thang máy phải chuyển động như thế nào? Chọn đáp án đúng.
  A - 
Chuyển động thẳng đều
  B - 
Nhanh dần đều lên trên
  C - 
Nhanh dần đều xuống dưới
  D - 
Chậm dần đều xuống dưới
9-
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì chu kì dao động riêng của mạch là 2.10-5 s và khi C = C2 thì chu kì dao động riêng của mạch là 1,2.10-5 s. Nếu C = C1 - C2 thì chu kì dao động riêng của mạch là:
  A - 
1,03.10-5 s
  B - 
1,5.10-5 s
  C - 
1,6.10-5 s
  D - 
1,8.10-5 s
10-
Trong thí nghiệm I.âng về giao thoa ánh sáng, biết nguồn điểm S phát ra đồng thời 3 bức xạ: Màu tím có bước sóng λ1, màu đỏ có bước sóng λ2, màu lục có bước sóng λ3, khoảng vân tương ứng cho ba màu trên là i1, i2, i3 ta có:
  A - 
i2 > i3 > i1
  B - 
i1 > i3 > i2
  C - 
i2 > i1 > i3
  D - 
i3 > i1 > i2
11-
Cho một con lắc đơn dao động trong môi trường không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Biết lực cản của không khí tác dụng lên con lắc là không đổi và bằng 0,001 lần trọng lượng của vật. Coi biên độ giảm đều trong từng chu kì. Số lần con lắc con lắc đi qua vị trí cân bằng từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là:
  A - 
25
  B - 
50
  C - 
100
  D - 
200
12-
Cho một vật dao động điều hoà với biên độ A = 10 cm, tần số f = 2Hz. Tốc độ trung bình nhỏ nhất mà vật đạt được trong thời gian là:
  A - 
30 cm/s
  B - 
  C - 
  D - 
60 cm/s
13-
Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Các giá trị R, L, C không đổi và mạch đang có tính cảm kháng, nếu tăng tần số của dòng điện thì:
  A - 
ban đầu công suất của mạch tăng, sau đó giảm.
  B - 
công suất tiêu thụ của mạch tăng.
  C - 
có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
  D - 
công suất tiêu thụ của mạch giảm.
14-
Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 150 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp có L thay đổi. Điều chỉnh L để ULmax, khi đó UC = 200 V. Giá trị ULmax là:
  A - 
370,3 V.
  B - 
170,5 V.
  C - 
280,3 V.
  D - 
296,1 V.
15-
Cho mạch chọn sóng cộng hưởng gồm cuộn cảm và một tụ xoay. Khi điện dung của tụ là C1 thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 10 m, khi tụ có điện dung C2 thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 20 m. Khi tụ điện có điện dung C3 = C1 + 2C2 thì mạch thu đuợc sóng có bước sóng λ3 bằng:
  A - 
15 m.
  B - 
14,1 m.
  C - 
30 m.
  D - 
22,2 m.
16-
Hai mũi nhọn S1, S2 cách nhau 9 cm, gắn ở đầu một cầu rung có tần số f = 100Hz được đặt cho chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8 m/s. Gõ nhẹ cho cần rung thì 2 điểm S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng: u = acos2πft. Điểm M trên mặt chất lỏng cách đều và dao động cùng pha S1 , S2 gần S1 , S2 nhất có phương trình dao động.
  A - 
uM = acos( 200πt + 20π ).
  B - 
uM = 2acos( 200πt - 12π ).
  C - 
uM = 2acos( 200πt - 10π ).
  D - 
uM = acos( 200πt ).
17-
Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì:
  A - 
Tần số và bước sóng đều thay đổi.
  B - 
Tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi.
  C - 
Tần số và bước sóng đều không thay đổi.
  D - 
Tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi.
18-
Trong một khoảng thời gian Δt, một con lắc lò xo thực hiện được 10 dao động toàn phần. Giảm bớt khối lượng m của vật còn một nửa và tăng độ cứng của lò xo lên gấp đôi thì trong khoảng thời gian Δt con lắc lò xo mới thực hiện được bao nhiêu dao động toàn phần?
  A - 
15 dao động.
  B - 
5 dao động.
  C - 
20 dao động.
  D - 
Một số dao động khác.
19-
Khi mắc dụng cụ P vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 220 V thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng bằng 5,5 A và trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Khi mắc dụng cụ Q vào điện áp xoay chiều trên thì cường độ dòng điện trong mạch cũng có giá trị hiệu dụng bằng 5,5 A nhưng sớm pha so với điện áp. Khi đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch chứa P và Q mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng là:
  A - 
và trễ pha so với điện áp.
  B - 
5,5 A và sớm pha so với điện áp.
  C - 
và sớm pha so với điện áp.
  D - 
5,5 A và cùng pha so với điện áp.
20-
Trong mạch dao động LC, mối liên hệ giữa q, Q0, i và I0 là:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
 
[Người đăng: MinhLam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 73
Đề Thi Tốt Nghiệp Vật Lý 2013 - Phần 4
Đề Thi Tốt Nghiệp Vật Lý 2013 - Phần 3
Đề Thi Tốt Nghiệp Vật Lý 2013 - Phần 1
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Cao Đẳng Năm 2013 - Phần 1
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Đại Học Năm 2013 - Phần 1
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Cao Đẳng Năm 2013 - Phần 3
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 25 - Phần 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 200
Đề Thi Tốt Nghiệp Vật Lý 2013 - Phần 2
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 03 - Phần 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Đại Học Năm 2013 - Phần 3
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Cao Đẳng Năm 2013 - Phần 2
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Đại Học Năm 2013 - Phần 2
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 04 - Phần 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 21 - Phần 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 10 - Phần 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 19 - Phần 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 19 - Phần 01
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 73
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Đại Học Năm 2013 - Phần 2
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 95
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 88
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 27
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 195
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 04 - Phần 03
Đề Thi Tốt Nghiệp Vật Lý 2011 - Phần 3
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 12 - Phần 03
Đề Thi Tốt Nghiệp Vật Lý 2009 - Phần 1
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 19 - Phần 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 129
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 105
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 14 - Phần 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 24 - Phần 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 180
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 91
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 18 - Phần 01
Đề Thi Tốt Nghiệp Vật Lý 2008 - Phần 5
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters