Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11   ||  Toán    Lịch sử    Vật Lý    Hóa học    Sinh Học    Tiếng Anh    Địa Lý    Giáo Dục Công Dân    Văn Học  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 01
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 02:30:26 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B nhiễm điện gì:
  A - 
B âm, C âm, D dương.
  B - 
B âm, C dương, D dương
  C - 
B âm, C dương, D âm
  D - 
B dương, C âm, D dương
2-
Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện:
  A - 
Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương
  B - 
Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm
  C - 
Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật dư electron
  D - 
Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít
3-
Đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện A lại gần quả cầu kim loại B nhiễm điện thì chúng hút nhau. Giải thích nào là đúng:
  A - 
A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu với B, phần kia nhiễm điện trái dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B
  B - 
A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B làm A bị hút về B
  C - 
A nhiễm điện do hưởng ứng Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu với B, phần kia nhiễm điện trái dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B
  D - 
A nhiễm điện do hưởng ứng Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B, phần kia nhiễm điện cùng dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B
4-
Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì:
  A - 
Cho A tiếp xúc với B, rồi cho A tiếp xúc với C
  B - 
Cho A tiếp xúc với B rồi cho C đặt gần B
  C - 
Cho A gần C để nhiễm điện hưởng ứng, rồi cho C tiếp xúc với B
  D - 
Nối C với D rồi đặt gần A để nhiễm điện hưởng ứng, sau đó cắt dây nối.
5-
Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa 2 vật sẽ:
  A - 
Tăng lên 2 lần
  B - 
Giảm đi 2 lần
  C - 
Tăng lên 4 lần
  D - 
Giảm đi 4 lần
6-
Đưa vật A nhiễm điện dương lại gần quả cầu kim loại B ban đầu trung hoà về điện được nối với đất bởi một dây dẫn. Hỏi điện tích của B như nào nếu ta cắt dây nối đất sau đó đưa A ra xa B:
  A - 
B mất điện tích
  B - 
B tích điện âm
  C - 
B tích điện dương
  D - 
B tích điện dương hay âm tuỳ vào tốc độ đưa A ra xa
7-
Trong 22,4 lít khí Hyđrô ở 00C, áp suất 1atm thì có 12,04. 1023 nguyên tử Hyđrô. Mỗi nguyên tử Hyđrô gồm 2 hạt mang điện là prôtôn và electron. Tính tổng độ lớn các điện tích dương và tổng độ lớn các điện tích âm trong một cm3 khí Hyđrô:
  A - 
Q+ = Q- = 3,6C
  B - 
Q+ = Q- = 5,6C
  C - 
Q+ = Q- = 6,6C
  D - 
Q+ = Q- = 8,6C
8-
Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích + 2,3μC, -264.10-7C, -5,9 μC, +3,6.10-5C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu?
  A - 
+1,5 μC
  B - 
+2,5 μC
  C - 
-1,5 μC
  D - 
-2,5 μC
9-
Tính lực tương tác điện, lực hấp dẫn giữa electron và hạt nhân trong nguyên tử Hyđrô, biết khoảng cách giữa chúng là 5.10-9cm, khối lượng hạt nhân bằng 1836 lần khối lượng electron:
  A - 
Fđ = 7,2.10-8 N, Fh = 34.10-51N
  B - 
Fđ = 9,2.10-8 N, Fh = 36.10-51N
  C - 
Fđ = 9,2.10-8 N, Fh = 41.10-51N
  D - 
Fđ = 10,2.10-8 N, Fh = 51.10-51N
10-
Tính lực tương tác điện giữa một electron và một prôtôn khi chúng đặt cách nhau 2.10-9cm:
  A - 
9.10-7N
  B - 
6,6.10-7N
  C - 
8,76.10-7N
  D - 
0,85.10-7N
 
[Người đăng: Thành Lãm - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 76
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 32
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 22
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 70
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 04
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Mắt Và Các Dụng Cụ Quang Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 63
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 13
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 26
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 21
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Mắt và dụng cụ quang học - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 42
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 47
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 50
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 58
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 18
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 45
Trắc Nghiệm Vật Lý - Mắt Và Các Dụng Cụ Quang Học - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 17
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters