Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 12   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh    Tiếng Anh    Địa Lý    Lịch Sử  

Trắc nghiệm lịch sử - Bài 17
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 06:55:06 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 2 là gì ?
  A - 
Đã chế tạo nhiều vũ khí hiện đại, đẩy nhân loại đứng trước nguy cơ CTTG III.
  B - 
Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.
  C - 
Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.
  D - 
Chế tạo các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh có tính chất hủy diệt. Gây ra nạn ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới.
2-
Đặc điểm nào dưới đây không có trong cuộc cách mạng lần 1 và là đặc trưng của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 2 ?
  A - 
Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
  B - 
Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.
  C - 
Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
  D - 
Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
3-
Tại sao đế quốc Pháp lại đẩy mạnh khai thác Việt Nam ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất ?
  A - 
Để độc chiếm thị trường Việt Nam.
  B - 
Do chiến tranh kết thúc, Pháp là nước thắng trận nên có đủ sức mạnh tiến hành khai thác ngay.
  C - 
Để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra.
  D - 
Do Việt Nam có nhiều cao su và than là 2 mặt hàng mà thị trường Pháp và thế giới có nhu cầu lớn sau chiến tranh
4-
Chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai của đế quốc Pháp có những điểm gì mới ?
  A - 
Tăng cường vốn đầu tư vào tất cả các ngành kinh tế.
  B - 
Cướp đoạt toàn bộ ruộng đất của nông dân lập đồn điền trồng cao su.
  C - 
Hạn chế sự phát triển các ngành công nghiệp nhất là công nghiệp nặng
  D - 
Qui mô khai thác lớn hơn, triệt để hơn, xã hội bị phân hóa sâu sắc.
5-
Các thủ đoạn chính trị, văn hóa - giáo dục của đế quốc Pháp sau chiến tranh nhằm mục đích gì?
  A - 
Phục vụ cho công cuộc đẩy mạnh khai thác, bóc lột và củng cố bộ máy cai trị ở thuộc địa.
  B - 
Phục vụ cho chính sách "Khai hóa" của bọn thực dân, gây tâm lý tự ti.
  C - 
Phục vụ cho chính sách cai trị chuyên chế triệt để , mọi quyền hành đều thâu tóm trong tay người Pháp.
  D - 
Phục vụ cho chính sách "Chia để trị" để chia rẽ dân tộc ta.
6-
Nguyên thủ 3 quốc gia Liên Xô, Mĩ, Anh đến Hội nghị I-an-ta với công việc trọng tâm là
  A - 
Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước Phát xít
  B - 
Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để giữ gìn hoà bình và an ninh thế giới
  C - 
Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận
  D - 
Bàn biện pháp kết thúc sớm Chiến tranh thế giới thứ hai
7-
Trong các quyết định của Hội nghị I-an-ta, quyết định đưa đến sự phân chia hai cực trong quan hệ quốc tế là
  A - 
Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật
  B - 
Liên Xô tham gia chống Nhật ở Châu Á
  C - 
Thành lập Liên hợp quốc để giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới
  D - 
Thoả thuận việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Châu Âu và Châu Á
8-
Nguyên tắc quan trọng nhất của Liên hợp quốc là
  A - 
Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết
  B - 
Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào
  C - 
Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 cường quốc trong Hội Đồng Bảo An
  D - 
Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình
9-
Ngày 11/2/1945, ba vị nguyên thủ tham dự Hội nghị quốc tế tại I-an-ta gồm
  A - 
Khơ-rút-xốp, Ru-dơ-ven và Đơ-gôn
  B - 
Xta-lin, Ru-dơ-ven và Sớc-sin
  C - 
Xta-lin, Tru-man và Sớc-sin
  D - 
Khơ-rút-xốp, Tru-man và Đờ-gôn
10-
Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, một trật tự thế giới mới đã được hình thành với đặc trưng lớn là
  A - 
Thế giới chia làm 2 phe XHCN và TBCN do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi phe
  B - 
Mĩ và Liên Xô ra sức chạy đua vũ trang
  C - 
Thế giới chìm trong "Chiến tranh lạnh" do Mĩ phát động
  D - 
Loài người đứng trước thảm họa "Đung đưa trên miệng hố chiến tranh".
 
[Người đăng: Trinh Doan - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 21
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 19
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 22
Trắc Nghiệm Lịch Sử - Bài 08
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 26
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 16
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 23
Trắc Nghiệm Lịch Sử - Bài 01
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 68
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 35
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 25
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 20
Trắc Nghiệm Lịch Sử - Bài 05
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 17
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 30
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 65
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 31
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 66
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 67
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 61
Đề Xuất
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 48
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 21
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 22
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 63
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 44
Trắc Nghiệm Lịch Sử - Bài 03
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 26
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 59
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 39
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 11
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 65
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 31
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 50
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 62
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 32
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 52
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 23
Trắc Nghiệm Lịch Sử - Bài 06
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 40
Trắc nghiệm lịch sử - Bài 18
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters