Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 10   ||  Toán    Vật Lý    Hóa Học    Sinh học    Tiếng Anh    Địa Lý    Lịch Sử    Giáo Dục Công Dân  

Trắc Nghiệm Hóa Học - Nguyên Tử - Bài 01
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 15:29:10 (Server time)
Số câu hỏi: 20.   Tổng điểm: 20
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Nhà bác học đầu tiên đưa ra khái niệm nguyên tử là :
  A - 
Men-đê-lê-ép.
  B - 
La-voa-di-ê.
  C - 
Đê-mô-crit.
  D - 
Rơ-dơ-pho.
2-
Electron được tìm ra năm 1897 do công lao chủ yếu của :
  A - 
Rơ-dơ-pho
  B - 
Tôm-xơn.
  C - 
Chat-wich.
  D - 
Cu-lông
3-
Thí nghiệm phát hiện ra electron là :
  A - 
Bắn phá nguyên tử nitơ bằng chùm hạt α
  B - 
Phóng điện giữa hai điện cực có hiệu điện thế 15 kV đặt trong chân không (áp suất khoảng 0,001mmHg)
  C - 
Cho các hạt α bắn phá lá vàng mỏng và dùng màn huỳnh quang theo dõi đường đi của hạt α
  D - 
Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nguyên tử beri.
4-
Đặc tính của tia âm cực là :
  A - 
Trên đường đi của nó, nếu ta đặt một chong chóng nhẹ thì chong chóng bị quay.
  B - 
Dưới tác dụng của điện trường và từ trường thì tia âm cực truyền thẳng.
  C - 
Khi tia âm cực đi vào giữa hai bản điện cực mang điện tích trái dấu thì tia âm cực bị lệch về phía cực âm.
  D - 
Cả A, B và C đều đúng
5-
Trên đường đi của tia âm cực, nếu đặt một chong chóng nhẹ thì chong chóng bị quay. Điều đó cho thấy tia âm cực là :
  A - 
Chùm hạt vật chất có khối lượng.
  B - 
Chùm hạt chuyển động với vận tốc lớn.
  C - 
Chùm hạt mang điện tích âm.
  D - 
Chùm hạt có khối lượng và chuyển động rất nhanh.
6-
Khi cho tia âm cực đi vào giữa hai bản điện cực mang điện tích trái dấu, tia âm cực bị lệch về phía cực d−ơng. Điều đó chứng tỏ tia âm cực là chùm hạt : Có khối lượng.
  A - 
Có khối lượng
  B - 
Có điện tích âm
  C - 
Có vận tốc lớn
  D - 
Cả a, b và c
7-
Thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử là :
  A - 
Sự phóng điện cao thế (15 kV) trong chân không.
  B - 
Dùng chùm hạt α bắn phá một lá vàng mỏng và dùng màn huỳnh quang theo dõi đường đi của hạt α
  C - 
Bắn phá hạt nhân nguyên tử nitơ bằng hạt α
  D - 
Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nguyên tử beri.
8-
Từ kết quả nào của thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử, để rút ra kết luận: "Nguyên tử phải chứa phần mang điện tích dương có khối lượng lớn" ?
  A - 
Hầu hết các hạt α đều xuyên thẳng.
  B - 
Có một số ít hạt α đi lệch hướng ban đầu.
  C - 
Một số rất ít hạt α bị bật lại phía sau.
  D - 
Cả B và C.
9-
Thí nghiệm tìm ra proton là :
  A - 
Sự phóng điện cao thế trong chân không.
  B - 
Cho các hạt α bắn phá lá vàng mỏng.
  C - 
Bắn phá hạt nhân nguyên tử nitơ bằng hạt α.
  D - 
Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nguyên tử beri.
10-
Cho sơ đồ phản ứng hạt nhân sau :
X là :
  A - 
Electron.
  B - 
Proton.
  C - 
Nơtron.
  D - 
Đơteri.
11-
Thí nghiệm tìm ra nơtron là :
  A - 
Sự phóng điện cao thế trong chân không.
  B - 
Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nguyên tử beri.
  C - 
Bắn phá hạt nhân nguyên tử nitơ bằng hạt α.
  D - 
Cho các hạt α bắn phá lá vàng mỏng.
12-
Trong mọi nguyên tử, đều có :
  A - 
Số proton bằng số nơtron.
  B - 
Số proton bằng số electron.
  C - 
Số electron bằng số nơtron.
  D - 
Tổng số proton và nơtron bằng tổng số electron.
13-
Trong mọi nguyên tử đều có :
  A - 
Proton và electron.
  B - 
Proton và nơtron.
  C - 
Nơtron và electron.
  D - 
Proton, nơtron và electron.
14-
Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau, có thể giống nhau về :
  A - 
Số proton.
  B - 
Số nơtron.
  C - 
Số electron.
  D - 
Số hiệu nguyên tử.
15-
Mọi nguyên tử đều trung hoà về điện do :
  A - 
Trong nguyên tử có số proton bằng số electron.
  B - 
Hạt nơtron không mang điện.
  C - 
Trong nguyên tử có số proton bằng số nơtron.
  D - 
Cả A và B.
16-
Trong mọi hạt nhân của nguyên tử các nguyên tố đều có :
  A - 
Proton.
  B - 
Electron.
  C - 
Nơtron.
  D - 
Proton và nơtron.
17-
Các nguyên tử của cùng một nguyên tố có thể khác nhau về:
  A - 
Số proton.
  B - 
Số nơtron.
  C - 
Số electron.
  D - 
Số hiệu nguyên tử.
18-
Những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, gọi là:
  A - 
Đồng lượng.
  B - 
Đồng vị.
  C - 
Đồng phân.
  D - 
Đồng đẳng.
19-
Khi phóng chùm tia α qua một lá vàng mỏng người ta thấy cứ 108 hạt thì có một hạt bị bật ngược trở lại. Một cách gần đúng, có thể xác định đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân khoảng :
  A - 
1016 lần.
  B - 
108 lần.
  C - 
104 lần.
  D - 
102 lần.
20-
Một u (đơn vị khối lượng nguyên tử) có khối lượng tính ra kilogam gần bằng :
  A - 
1,69.10-27
  B - 
1,99.10-27
  C - 
16,61.10-27
  D - 
1,66.10-27
 
[Người đăng: Thành Lãm - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Liên Kết Hóa Học - Đề 03
Tốc Độ Phản Ứng Và Cân Bằng Hóa Học - Bài 02
Tốc Độ Phản Ứng Và Cân Bằng Hóa Học - Bài 04
Tốc Độ Phản Ứng Và Cân Bằng Hóa Học - Bài 01
Tốc Độ Phản Ứng Và Cân Bằng Hóa Học - Bài 06
Tốc Độ Phản Ứng Và Cân Bằng Hóa Học - Bài 05
Tốc Độ Phản Ứng Và Cân Bằng Hóa Học - Bài 03
Obitan Nguyên tử - Bài 02
Lý thuyết và trắc nghiệm Liên kết hóa học - Đề 01
Hạt Nhân Nguyên Tử - Bài 01
Cấu Tạo Nguyên Tử - Đề 05
Oxi-Lưu huỳnh - Đề 05
Lớp và phân lớp Electron - Bài 02
Cấu Tạo Nguyên Tử - Đề 10
Lớp và phân lớp Electron - Bài 04
Cấu Tạo Nguyên Tử - Đề 01
Oxi -Lưu Huỳnh - Đề 12
Oxi-Lưu huỳnh - Đề 04
Kiểm Tra Hóa 10 - Đề 16
Kiểm Tra Hóa 10 - Đề 13
Đề Xuất
Phản Ứng Oxi Hóa - Khử - Đề 06
Halogen - Đề 02
Kiểm Tra Hóa 10 - Đề 15
Oxi-Lưu huỳnh - Đề 02
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Đề 20
Phản Ứng Oxi Hóa - Khử - Đề 05
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Đề 17
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Đề 03
Halogen - Đề 01
Kiểm Tra Hóa 10 - Đề 22
Lớp và phân lớp Electron - Bài 04
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Đề 01
Tốc Độ Phản Ứng Và Cân Bằng Hóa Học - Bài 07
Hạt Nhân Nguyên Tử - Bài 01
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Đề 07
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Đề 02
Liên Kết Hóa Học - Đề 04
Lý thuyết và trắc nghiệm Liên kết hóa học - Đề 01
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Đề 19
Cấu Tạo Nguyên Tử - Đề 02
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters