Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 12   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh    Tiếng Anh    Địa Lý    Lịch Sử  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 12
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 02:39:05 (Server time)
Số câu hỏi: 20.   Tổng điểm: 20
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Mức cường độ âm được tính bằng công thức:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
2-
Vận tốc âm trong nước là 1500m, trong không khí là 330 m/s. Khi âm truyền từ không khí vào nước, bước sóng của nó thay đổi:
  A - 
4 lần
  B - 
5 lần
  C - 
4,5 lần
  D - 
4,55 lần
3-
Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 8 lần trong 21 giây và đo được khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng liên tiếp là 3 m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là:
  A - 
0,5 m/s
  B - 
1 m/s
  C - 
3 m/s
  D - 
2 m/s
4-
Người ta tạo được 1 nguồn sóng âm tần số 612 Hz trong nước, vận tốc âm trong nước là 1530 m/s. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động ngược pha bằng:
  A - 
1,25m
  B - 
2m
  C - 
3m
  D - 
2,5m
5-
Người ta gõ vào 1 thanh thép dài để tạo âm. Trên thanh thép người ta thấy 2 điểm gần nhau nhất dao động cùng pha bằng 8m. Vận tốc âm trong thép là 5000 m/s. Tần số âm phát ra bằng:
  A - 
250 Hz
  B - 
500 Hz
  C - 
1300 Hz
  D - 
625 Hz
6-
Khoảng cách giữa các ngọn sóng biển bằng 5m. Khi chiếc canô đi ngược chiều sóng thì tần số va chạm của sóng vào thành canô bằng 4 Hz; còn khi canô đi xuôi chiều ( vận tốc canô không đổi ) thì tần số va chạm của sóng vào thành canô bằng 2 Hz. Vận tốc của canô là:
  A - 
10m/s
  B - 
8m/s
  C - 
5m/s
  D - 
15m/s
7-
Hai điểm trên cùng 1 phương truyền sóng cách nguồn 3,1m và 3,35m. Tần số âm là 680 Hz, vận tốc âm trong khí là 340 m/s. Độ lệch pha của sóng âm tại 2 điểm đó bằng:
  A - 
π/2
  B - 
π
  C - 
π/3
  D - 
8-
Một người đứng ở gần 1 chân núi bắn 1 phát súng vào sau 8s thì nghe thấy tiếng vang từ núi vọng lại. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m. Khoảng cách từ chân núi đến người đó là:
  A - 
1200m
  B - 
2720m
  C - 
1369m
  D - 
680m
9-
Một người gõ 1 nhát búa trên đường sắt và cách đó1056m có một người áp tai vào đường sắt và nghe thấy tiếng gõ sớm hơn 3 giây so với tiếng gõ nghe trong không khí. Vận tốc âm trong không khí là 330 m/s. Vận tốc âm trong đường sắt là:
  A - 
5100m/s
  B - 
5200m/s
  C - 
5300m/s
  D - 
5280m/s
10-
Một cái còi tầm có 30 lỗ, quay với vận tốc n = 600 vòng/phút. Vận tốc truyền sóng âm là 340 m/s. Bước sóng của âm mà còi phát ra là:
  A - 
3,3 m
  B - 
1,3 m
  C - 
3,1 m
  D - 
1,13 m
11-
Phương trình sóng truyền dọc theo sợi dây là:

Biên độ, chu kỳ, bước sóng và vận tốc sóng lần lượt là:
  A - 
A = 0; T = 1s; λ = 20cm; v = 20cm/s.
  B - 
A = 1cm ; T = 2s; λ = 20cm; v = 40cm/s.
  C - 
A = 0; T = 2s; λ = 10cm; v = 20cm/s.
  D - 
A = 1cm; T = 3,14s; λ = 20cm; v = 6,4cm/s.
12-
Cho sóng lan truyền dọc theo 1 đường thẳng. Một điểm cách xa nguồn bằng 1/3 bước sóng, ở thời điểm bằng 1/2 chu kỳ thì có độ dịch chuyển bằng 5cm. Biên độ dao động bằng:
  A - 
5,8cm
  B - 
7,1cm
  C - 
10cm
  D - 
8cm
13-
Phương trình sóng truyền trên sợi dây là: u = 2sin( 2πt - πd ) ( cm, s ). Tại t = 1s, d = 0,5cm, độ dịch chuyển u bằng:
  A - 
2cm
  B - 
1cm
  C - 
- 1cm
  D - 
- 2cm
14-
Nguồn A dao động điều hòa theo phương trình u = asin100πt. Các dao động lan truyền với vận tốc 10 m/s. Phương trình dao động tại M cách A đoạn 0,3m là:
  A - 
u = asin( 100πt - 0,3)
  B - 
u = asin( 100πt - 2π/3 )
  C - 
u = - asin( 100πt )
  D - 
u = - asin( 100πt + π/2 )
15-
Tại A phương trình sóng có dạng: u = 2sin( 2πt + π/4 ). Sóng truyền có bước sóng λ = 0,4m. Phương trình sóng tại M từ A truyền đến, cách A 10cm là:
  A - 
u = 2sin( 2πt + π/2 ).
  B - 
u = 2sin( 2πt - π/4 ).
  C - 
u = 2sin( 2πt + 3π/4 ).
  D - 
u = 2sin( 2πt - 3π/4 ).
16-
Dao động tại A có phương trình u = asin ( 4πt - π/3 ). Vận tốc sóng truyền bằng 2m/s. Biết sóng truyền từ N đến A và N cách A 1/6m. Phương trình dao động tại N là:
  A - 
u = asin ( 4πt - 2π/3 ).
  B - 
u = asin ( 4πt - π/2 ).
  C - 
u = asin ( 4πt + π/6 )
  D - 
Dạng khác.
17-
Trên âm thoa có gắn 1 mẫu dây thép nhỏ uốn thành hình chữ U. Âm thoa dao động với tần số 440 Hz. Đặt âm thoa sao cho 2 đầu chữ U chạm vào mặt nước tại 2 điểm A và B. Khi đó có 2 hệ sóng tròn cùng biên độ a = 2 mm lan ra với vận tốc 88 cm/s. Tại điểm M cách A đoạn 3,3 cm và cách B đoạn 6,7 cm có biên độ và pha ban đầu bằng: ( biết pha ban đầu tại A và B bằng không )
  A - 
A = 4 mm; φ =π/4
  B - 
A = - 4 mm; φ = 0
  C - 
A = 2 mm; φ = π
  D - 
A = - 4mm; φ = - π/4
18-
Người ta tạo tại A, B có 2 nguồn sóng giống nhau. Bước sóng λ = 10 cm, tại M cách A 25cm và cách B 5cm có biên độ:
  A - 
a
  B - 
2a
  C - 
- 2a
  D - 
0
19-
Tại 2 điểm S1, S2 trên mặt nước người ta thực hiện 2 dao động kết hợp có cùng biên độ 2 mm, tần số 20 Hz. Vận tốc truyền sóng bằng 2 m/s. Dao động tại điểm M cách A 28cm và cách B 38cm có biên độ bằng:
  A - 
0
  B - 
2 mm
  C - 
4 mm
  D - 
1 mm
20-
Trên bề mặt của 1 chất lỏng có 2 nguồn phát sóng cơ O1 và O2 thực hiện các dao động điều hòa cùng tần số 125 Hz, cùng biên độ a = 2 mm, cùng pha ban đầu bằng 0. Vận tốc truyền sóng bằng 30 cm/s. Biên độ và pha ban đầu của điểm M cách A 2,45cm và cách B 2,61cm là:
  A - 
A= 2mm; φ = - 20π
  B - 
A= 2mm; φ = - 21π
  C - 
A= 2mm; φ = - 21,08π
  D - 
A= 4mm; φ = 18π
 
[Người đăng: MinhLam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 37
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 40
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 103
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 04
Vật lý hạt nhân - Đề 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 36
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 102
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 11
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 37
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 28
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 44
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 100
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 59
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 56
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 39
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 72
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 50
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 89
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 31
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 50
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Điện Từ - Sóng Điện Từ - Bài 24
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 06
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters