Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Luyện thi Đại học   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh Học  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Cao Đẳng Năm 2012 - Phần 1
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s, 1 u = 931,5 MeV/c2.
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 16:48:53 (Server time)
Số câu hỏi: 20.   Tổng điểm: 20
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là λ = 5.10-8s-1. Thời gian để số hạt nhân chất phóng xạ đó giảm đi e lần (với lne = 1) là:
  A - 
5.108s.
  B - 
5.107s.
  C - 
2.108s.
  D - 
2.107s.
2-
Trong các hạt nhân: , , , hạt nhân bền vững nhất là:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
3-
Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền âm là v. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha nhau là d. Tần số của âm là:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
4-
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng:
  A - 
  B - 
λ.
  C - 
  D - 
2λ.
5-
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là . Biết U0, I0 và ω không đổi. Hệ thức đúng là:
  A - 
R = 3ωL.
  B - 
ωL = 3R.
  C - 
  D - 
6-
Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Khi vật đi qua vị trí có li độ thì động năng của vật là:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
7-
Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Tần số góc của vật dao động là:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
8-
Cho phản ứng hạt nhân : . Biết khối lượng của lần lượt là mD = 2,0135u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên bằng:
  A - 
1,8821 MeV.
  B - 
2,7391 MeV.
  C - 
7,4991 MeV.
  D - 
3,1671 MeV.
9-
Gọi εĐ, εL, εT lần lượt là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, phôtôn ánh sáng lam và phôtôn ánh sáng tím. Ta có:
  A - 
εĐ > εL > εT
  B - 
εT > εL > εĐ
  C - 
εT > εĐ > εL
  D - 
εL > εT > εĐ
10-
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sống 0,6μm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Trên màn quan sát, hai vân tối liên tiếp cách nhau một đoạn là:
  A - 
0,45 mm.
  B - 
0,6 mm.
  C - 
0,9 mm.
  D - 
1,8 mm.
11-
Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω = ω1 thì cảm kháng của cuộn cảm thuần bằng 4 lần dung kháng của tụ điện. Khi ω = ω2 thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Hệ thức đúng là
  A - 
ω1 = 2ω2.
  B - 
ω2 = 2ω1.
  C - 
ω1 = 4ω2.
  D - 
ω2 = 4ω1.
12-
Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tần số dao động được tính theo công thức:
  A - 
  B - 
f = 2πLC.
  C - 
  D - 
13-
Cho phản ứng hạt nhân: . Hạt X là:
  A - 
anpha.
  B - 
nơtron.
  C - 
đơteri.
  D - 
prôtôn.
14-
Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,30 μm. Công thoát của êlectron khỏi kim loại này là:
  A - 
6,625.10-20J.
  B - 
6,625.10-17J.
  C - 
6,625.10-19J.
  D - 
6,625.10-18J.
15-
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở hai bên vân sáng trung tâm là:
  A - 
5i.
  B - 
3i.
  C - 
4i.
  D - 
6i.
16-
Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φφ) (U0 không đổi, tần số góc ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω = ω1 thì đoạn mạch có tính cảm kháng, cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I1 và k1. Sau đó, tăng tần số góc đến giá trị ω = ω2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I2 và k2. Khi đó ta có:
  A - 
I2 > I1 và k2 > k1.
  B - 
I2 > I1 và k2 < k1.
  C - 
I2 < I1 và k2 < k1.
  D - 
I2 < I1 và k2 > k1.
17-
Xét điểm M ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua. Mức cường độ âm tại M là L (dB). Nếu cường độ âm tại điểm M tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng:
  A - 
100L (dB).
  B - 
L + 100 (dB).
  C - 
20L (dB).
  D - 
L + 20 (dB).
18-
Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
  A - 
Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
  B - 
Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
  C - 
Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.
  D - 
Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.
19-
Đặt điện áp (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở thuần. Khi f = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f = f2 với f2 = 2f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng:
  A - 
  B - 
  C - 
P.
  D - 
2P.
20-
Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của các vật lần lượt là x1 = A1cosωt (cm) và x2 = A2sinωt (cm). Biết . Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x1 = 3cm với vận tốc v1 = −18 cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng:
  A - 
  B - 
24 cm/s.
  C - 
8 cm/s.
  D - 
 
[Người đăng: MinhLam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 73
Đề Thi Tốt Nghiệp Vật Lý 2013 - Phần 4
Đề Thi Tốt Nghiệp Vật Lý 2013 - Phần 3
Đề Thi Tốt Nghiệp Vật Lý 2013 - Phần 1
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Cao Đẳng Năm 2013 - Phần 1
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Đại Học Năm 2013 - Phần 1
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Cao Đẳng Năm 2013 - Phần 3
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 25 - Phần 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 200
Đề Thi Tốt Nghiệp Vật Lý 2013 - Phần 2
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 03 - Phần 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Đại Học Năm 2013 - Phần 3
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Cao Đẳng Năm 2013 - Phần 2
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Đại Học Năm 2013 - Phần 2
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 04 - Phần 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 21 - Phần 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 10 - Phần 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 19 - Phần 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 19 - Phần 01
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 23 - Phần 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 07
Luyện thi đại học - Vật lý - Đề 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 54
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 18 - Phần 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 155
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Đại Học Năm 2011 - Phần 2
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Cao Đẳng Năm 2013 - Phần 3
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 108
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 122
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 116
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi - Bài 15 - Phần 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 49
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 179
Đề Thi Tốt Nghiệp Vật Lý 2012 - Phần 1
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Cao Đẳng Năm 2010 - Phần 1
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 118
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 138
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Đề Thi Đại Học Năm 2012 - Phần 2
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters