Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 12   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh    Tiếng Anh    Địa Lý    Lịch Sử  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 30
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 09:20:53 (Server time)
Số câu hỏi: 20.   Tổng điểm: 20
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Cho phản ứng hạt nhân: . Phản ứng này là:
  A - 
phản ứng phân hạch.
  B - 
phản ứng thu năng lượng.
  C - 
phản ứng nhiệt hạch.
  D - 
phản ứng toả năng lượng.
2-
Cho phản ứng hạt nhân: . Phản ứng này là:
  A - 
phản ứng phân hạch.
  B - 
phản ứng thu năng lượng.
  C - 
phản ứng nhiệt hạch.
  D - 
phản ứng không toả, không thu năng lượng.
3-
Tính năng lượng toả ra trong phản ứng hạt nhân , biết năng lượng liên kết của các hạt nhân , tương ứng bằng 2,18MeV và 7,62MeV.
  A - 
3,26MeV.
  B - 
0,25MeV.
  C - 
0,32MeV.
  D - 
1,55MeV.
4-
Điều nào sau đây là sai khi nói về phản ứng phân hạch dây chuyền ?
  A - 
Trong phản ứng dây chuyền, số phân hạch tăng rất nhanh trong một thời gian ngắn.
  B - 
Khi hệ số nhân nơtron k > 1, con người không thể khống chế được phản ứng dây chuyền.
  C - 
Khi hệ số nhân nơtron k = 1, con người có thể không chế được phản ứng dây chuyền.
  D - 
Khi k < 1 phản ứng phân hạch dây chuyền vẫn xảy ra.
5-
Điều nào sau đây là sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch ?
  A - 
Là loại phản ứng toả năng lượng.
  B - 
Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao.
  C - 
Hiện nay, các phản ứng nhiệt hạch đã xảy ra dưới dạng không kiểm soát được.
  D - 
Là loại phản ứng xảy ra ở nhiệt độ bình thường.
6-
Để thực hiện phản ứng nhiệt hạch, vì sao cần có điều kiện mật độ hạt nhân đủ lớn ?
  A - 
Để giảm khoảng cách giữa các hạt nhân, nhằm tăng lực hấp dẫn giữa chúng làm cho các hạt nhân kết hợp được với nhau.
  B - 
Để tăng cơ hội để các hạt nhân tiếp xúc và kết hợp với nhau.
  C - 
Để giảm năng lượng liên kết hạt nhân, tạo điều kiện để các hạt nhân kết hợp với nhau.
  D - 
Để giảm khoảng cách hạt nhân tới bán kính tác dụng.
7-
Để thực hiện phản ứng nhiệt hạch, vì sao cần điều kiện nhiệt độ cao hàng chục triệu độ ?
  A - 
Để các electron bứt khỏi nguyên tử, tạo điều kiện cho các hạt nhân tiếp xúc và kết hợp với nhau.
  B - 
Để phá vỡ hạt nhân của các nguyên tử tham gia phản ứng, kết hợp tạo thành hạt nhân nguyên tử mới.
  C - 
Để các hạt nhân có động năng lớn, thắng lực đẩy Cu-lông giữa các hạt nhân.
  D - 
Cả A và B.
8-
Chọn câu đúng. Để tạo ra phản ứng hạt nhân có điều khiển cần phải:
  A - 
dùng những thanh điều khiển có chứa Bo hay Cd.
  B - 
chế tạo các lò phản ứng chứa nước áp suất cao(có vai trò làm chậm nơtron).
  C - 
tạo nên một chu trình trong lò phản ứng.
  D - 
tạo ra nhiệt độ cao trong lò(500oC).
9-
Chọn câu sai. Những điều kiện cần phải có để tạo nên phản ứng hạt nhân dây chuyền là:
  A - 
sau mỗi lần phân hạch, số n giải phóng phải lớn hơn hoặc bằng 1.
  B - 
lượng nhiên liệu (urani, plutôni) phải đủ lớn để tạo nên phản ứng dây chuyền.
  C - 
phải có nguồn tạo ra nơtron.
  D - 
nhiệt độ phải được đưa lên cao.
10-
Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra khi phản ứng kết hợp hạt nhân diễn ra trong môi trường có:
  A - 
nhiều nơtron.
  B - 
nhiệt độ rất cao.
  C - 
áp suất lớn.
  D - 
nhiều tia phóng xạ.
11-
Nếu dùng nơtron chậm có năng lượng cỡ 0,01eV bắn vào hạt nhân U235 thì thông tin nào sau đây là sai ?
  A - 
Các hạt nhân sản phẩm hầu hết là các hạt anpha, bêta.
  B - 
Phản ứng sinh ra 2 hoặc 3 nơtron.
  C - 
Phản ứng hạt nhân toả năng lượng khoảng 200 MeV dưới dạng động năng của các hạt.
  D - 
Các hạt nhân sản phẩm có số khối thuộc loại trung bình nằm trong khoảng từ 80 đến 160.
12-
Cho phản ứng hạt nhân : T + D → α + n. Cho biết mT =3,016u; mD = 2,0136u; mα = 4,0015u; mn = 1,0087u; u = 931 MeV/c2. Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân trên là đúng ?
  A - 
thu 11,02 MeV.
  B - 
tỏa 18,06MeV.
  C - 
tỏa 11,02 MeV.
  D - 
thu 18,06MeV.
13-
Bắn phá hạt nhân đứng yên bằng một hạt α thu được hạt proton và một hạt nhân Oxy. Cho khối lượng của các hạt nhân: mN = 13,9992u; mα = 4,0015u; mP = 1,0073u; mO = 16,9947u, với u = 931 MeV/c2. Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân trên là đúng ?
  A - 
Toả 1,21 MeV năng lượng.
  B - 
Thu 1,21 MeV năng lượng.
  C - 
Tỏa 1,39.10-6 MeV năng lượng.
  D - 
Thu 1,39.10-6 MeV năng lượng.
14-
Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là không đúng ?
  A - 
Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch.
  B - 
Con người chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được.
  C - 
Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao.
  D - 
Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình cùng với 2 hoặc 3 nơtron.
15-
Dùng p có động năng K1 bắn vào hạt nhân đứng yên gây ra phản ứng . Phản ứng này tỏa năng lượng 2,125MeV. Hạt nhân , α bay ra với các động năng lần lượt là 3,575MeV, 4 MeV. Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt p (lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối). 1uc2 = 931,5 MeV.
  A - 
45o.
  B - 
90o.
  C - 
75o.
  D - 
120o.
16-
Hạt α có động năng Kα = 3,51 MeV đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây phản ứng : . Giả sử hai hạt sinh ra có cùng động năng. Tìm vận tốc của hạt nhân phốtpho (vP) và của hạt X (vX). Biết rằng phản ứng thu vào năng lượng 4,176.10-13J. Có thể lấy gần đúng khối lượng các hạt sinh ra theo số khối mP = 30u và mX = 1u.
  A - 
vP = 8,4.106 m/s; vn = 16,7.106 m/s.
  B - 
vP = 4,43.106 m/s; vn = 2,4282.107 m/s.
  C - 
vP = 12,4.106 m/s; vn = 7,5.106 m/s.
  D - 
vP = 1,7.106 m/s; vn = 9,3.106 m/s.
17-
Xét phản ứng kết hợp : D + D → T + p. Biết các khối lượng hạt nhân đôtêri mD = 2,0136u ,triti mT = 3,0160u và khối lượng prôtôn mp = 1,0073u .Tìm năng lượng mà một phản ứng toả ra .
  A - 
3,6 MeV.
  B - 
4,5 MeV.
  C - 
7,3 MeV.
  D - 
2,6 MeV.
18-
Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối lượng mB và mα, có vận tốc : A → B + α. Chọn kết luận đúng khi nói về hướng và trị số của vận tốc các hạt sau phản ứng.
  A - 
Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng.
  B - 
Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng.
  C - 
Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng.
  D - 
Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng.
19-
Hạt nhân pôlôni là chất phóng xạ anpha α. Biết hạt nhân mẹ dang đứng yên và lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân theo số khối A. Hãy tìm xem bao nhiêu phần trăm của năng lượng toả ra chuyển thành động năng hạt α.
  A - 
89,3%.
  B - 
98,1%.
  C - 
95,2%.
  D - 
99,2%.
20-
Hạt nhân 210Po là chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành hạt nhân Pb. Tại thời điểm t, tỉ lệ giữa số hạt nhân chì và số hạt Po trong mẫu là 5, vậy tại thời điểm này tỉ lệ khối lượng hạt chì và khối lượng hạt Po là:
  A - 
0,204.
  B - 
4,905.
  C - 
0,196.
  D - 
5,097.
 
[Người đăng: MinhLam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 37
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 40
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 103
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 04
Vật lý hạt nhân - Đề 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 36
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 102
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 11
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 63
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 23
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 18
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 45
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 74
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 37
Đề Thi Số 61
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Điện Từ - Sóng Điện Từ - Bài 27
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 75
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 06
Dao động điều hòa - Đề 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 15
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 13
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Điện Từ - Sóng Điện Từ - Bài 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 46
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 23
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters