Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 9   ||  Toán    Địa Lý    Tiếng Anh    Sinh Học    Vật lý    Hóa Học    Lịch Sử  

Phương trình bậc hai một ẩn - Bài 09
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 03:02:37 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Hai bến sông A, B cách nhau 40km, cùng một lúc với canô xuôi từ bến A có một chiếc bè trơi từ A với vận tốc 3km/h. Sau khhi đến B, canô trở lại A ngày (không nghỉ) và gặp bé đã trôi được 8hm. Tính vận tốc riêng của canô.

  A - 
25km/h
  B - 
26km/h
  C - 
27km/h
  D - 
28km/h
2-
Tọa độ giao điểm của hai đồ thị (P): y = x2 và (D): y = 4x - 4 là:
  A - 
(2; 4)
  B - 
(-2; -4)
  C - 
(-2; -4) và (2; 4)
  D - 
(2; -4) và (-2; 4)
3-
Với giá trị nào của k thì phương trình y2 - 12y + k - 3 = 0 có nghiệm kép?
  A - 
k = 37
  B - 
k = 39
  C - 
k = -37
  D - 
k = -39
4-
Tập nghiệm của phương trình là:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
5-
Cho phương trình mx2 + (mn + 1)x + n = 0 (*). Câu nào sau đây đúng?
  A - 
Phương trình (*) luôn luôn có nghiệm với mọi giá trị của m và n.
  B - 
Phương trình (*) vô nghiệm với mọi giá trị của m và n.
  C - 
Phương trình (*) có nghiệp kép khi m = n.
  D - 
Ba câu trên đều sai.
6-
Với giá trị nào của m thì phương trình x2 - 2x + m = 0 có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn 3x1 + 2x2 = 1?
  A - 
m = -14
  B - 
m = 14
  C - 
m = -15
  D - 
m = 15
7-
Cho tam giác ABC vuông tại A có diện tích bằng 24cm2 và chu vi là 24cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC.
  A - 
4cm; 6cm; 8cm
  B - 
6cm; 8cm; 10cm
  C - 
8cm; 10cm; 12cm
  D - 
Một kết quả khác
8-
Tập nghiệm của phương trình (x + 1)4 + 3(x + 1)2 - 4 = 0 là:
  A - 
S = ∅
  B - 
S = {0}
  C - 
S = {0; 2}
  D - 
S = {0; -2}
9-
Định m để phương trình x2 - (m + 4)x - (m + 3) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa |x1 - x2| = 1.
  A - 
m = 0
  B - 
m = -1
  C - 
m = -3
  D - 
m = -1 hoặc m = -3
10-
Tập nghiệm của phương trình |x2 - 3x + 2| = x + 2 là:
  A - 
S = {0; -4}
  B - 
S = {0; 4}
  C - 
S = ∅
  D - 
S = {1; 4}
 
[Người đăng: Trinh Doan - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Đề 17
Khái niệm về đường tròn - Đề 01
Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Đề 04
Khái niệm về đường tròn - Đề 02
Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Đề 18
Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Đề 2
Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Đề 1
Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Vuông - Đề 30
Hàm Số Bậc Nhất - Bài 29
Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Đề 24
Đường Tròn - Bài 80
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn - Bài 28
Hàm Số Bậc Nhất - Bài 26
Hàm Số Bậc Nhất - Bài 28
Trắc Nghiệm Đại Số - Lớp 09 - Bài 23
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn - Bài 27
Trắc Nghiệm Đại Số - Lớp 09 - Bài 25
Trắc Nghiệm Đại Số - Lớp 09 - Bài 15
Hình Trụ - Hình Nón - Hình Cầu - Bài 13
Trắc Nghiệm Đại Số - Lớp 09 - Bài 26
Đề Xuất
Hàm Số Bậc Nhất - Bài 04
Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Đề 13
Đường Tròn - Bài 44
Hàm Số Bậc Nhất - Bài 09
Căn số - Bài 24
Hàm Số Bậc Nhất - Bài 07
Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Đề 08
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Bài 16
Hàm Số Bậc Nhất - Bài 17
Đường Tròn - Bài 41
Căn Số - Bài 28
Trắc Nghiệm Đại Số - Lớp 09 - Bài 11
Căn Số - Bài 29
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Bài 19
Đường Tròn - Bài 49
Đường tròn - Bài 07
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters