Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 10   ||  Toán    Vật Lý    Hóa Học    Sinh học    Tiếng Anh    Địa Lý    Lịch Sử    Giáo Dục Công Dân  

Tốc Độ Phản Ứng Và Cân Bằng Hóa Học - Bài 07
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 06:14:13 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Các yếu tố như nhiệt độ, áp suất chất khí, chất xúc tác và diện tích bề mặt chất rắn có ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng hóa học. Tùy theo phản ứng hóa học cụ thể mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố trên để tăng hay giảm tốc độ phản ứng. Trong trường hợp thức ăn sẽ nhanh chín hơn nếu được nấu trong nồi áp suất, yếu tố nào trong số các yếu tố trên ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?

  A - 
Nhiệt độ
  B - 
Áp suất cao
  C - 
Nhiệt độ và áp suất cao
  D - 
Chất xúc tác
2-
Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của một chất là 0,024 mol/l. Sau 20 giây phản ứng, nồng độ của chất đó là 0,020 mol/l. Hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng này trong thời gian đã cho.
  A - 
0,0002 (mol/L.s)
  B - 
0,0001 (mol/L.s)
  C - 
0,002 (mol/L.s)
  D - 
0,01 (mol/L.s)
3-
Cho phản ứng hóa học:
H2(k) + I2(k) → 2HI(k)
Công thức tính tốc độ của phản ứng trên là v = k [H2] [I2]. Tốc độ của phản ứng hóa học trên sẽ tăng bao nhiêu lần khi tăng áp suất chung của hệ lên 3 lần?
  A - 
3 lần
  B - 
6 lần
  C - 
9 lần
  D - 
12 lần
4-
Cho phản ứng hóa học:
Tốc độ của phản ứng trên được xác định bởi biểu thức: v = k . [A2].[B]2. Hỏi tốc độ phản ứng trên sẽ thay đổi như thế nào khi giảm nồng độ A2 xuống 4 lần.
  A - 
Tăng 3 lần
  B - 
Tăng 6 lần
  C - 
Giảm 9 lần
  D - 
Giảm 4 lần
5-
Trong công nghiệp, để điều chế khí than ướt, người ta thổi hơi nước qua than đá đang nóng đỏ. Phản ứng hóa học xảy ra như sau :

Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
  A - 
Tăng áp suất chung của hệ làm cân bằng không thay đổi.
  B - 
Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.
  C - 
Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.
  D - 
Tăng nồng độ hiđro làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.
6-
Người ta đã sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi:

Biện pháp kĩ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi?
  A - 
Đập nhỏ đá vôi với kích thước thích hợp.
  B - 
Duy trì nhiệt độ phản ứng thích hợp.
  C - 
Tăng nhiệt độ phản ứng càng cao càng tốt.
  D - 
Thổi không khí nén vào lò nung vôi.
7-
Khi đốt 19,4 gam muối sunfua của một kim loại hóa trị II thì cần vừa đủ 6,72 lít khí oxi (đktc) thì thu được khí A. Khí A sinh ra được oxi hóa tiếp bằng khí oxi có xúc tác V2O5 tạo thành chất lỏng B ở điều kiện thường. Hòa tan B vào nước thu được dung dịch làm đỏ giấy quỳ tím. Kim loại trong muối sunfua là:
  A - 
Zn
  B - 
Fe
  C - 
Mg
  D - 
Al
8-
Hỏi tốc độ một phản ứng hóa học tăng bao nhiêu lần khi nhiệt độ tăng từ 250C đến 850C. Biết khi tăng nhiệt độ lên 100C, tốc độ của phản ứng trên tăng lên 3 lần. Người ta nói rằng hệ số nhiệt độ của phản ứng đã cho bằng 3.
  A - 
27 lần
  B - 
243 lần
  C - 
2187 lần
  D - 
729 lần
9-
Nén 2,0 mol N2 và 8,0 mol H2 vào một bình kín có thể tích 2,0 lít (chỉ chứa sẵn chất xúc tác với thể tích không đáng kể) đã được giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt tới cân bằng, áp suất các khí trong bình bằng 0,8 lần áp suất ban đầu (khi mới cho các chất vào bình chưa xảy ra phản ứng). Tính nồng độ N2 ở trạng thái cân bằng.
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
10-
Khi cho cùng một lượng dung dịch axit sunfuric vào hai cốc đựng cùng một thể tích dung dịch Na2S2O3 với nồng độ khác nhau, ở cốc đựng dung dịch Na2S2O3 có nồng độ lớn hơn thấy kết tủa xuất hiện trước. Điều đó chứng tỏ ở cùng điều kiện về nhiệt độ, tốc độ phản ứng:
  A - 
Không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng.
  B - 
Tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng.
  C - 
Tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng.
  D - 
Không thay đổi khi thay đổi nồng độ của chất phản ứng.
 
[Người đăng: Trinh Doan - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Liên Kết Hóa Học - Đề 03
Tốc Độ Phản Ứng Và Cân Bằng Hóa Học - Bài 02
Tốc Độ Phản Ứng Và Cân Bằng Hóa Học - Bài 04
Tốc Độ Phản Ứng Và Cân Bằng Hóa Học - Bài 01
Tốc Độ Phản Ứng Và Cân Bằng Hóa Học - Bài 06
Tốc Độ Phản Ứng Và Cân Bằng Hóa Học - Bài 05
Tốc Độ Phản Ứng Và Cân Bằng Hóa Học - Bài 03
Obitan Nguyên tử - Bài 02
Lý thuyết và trắc nghiệm Liên kết hóa học - Đề 01
Hạt Nhân Nguyên Tử - Bài 01
Cấu Tạo Nguyên Tử - Đề 05
Oxi-Lưu huỳnh - Đề 05
Lớp và phân lớp Electron - Bài 02
Cấu Tạo Nguyên Tử - Đề 10
Lớp và phân lớp Electron - Bài 04
Cấu Tạo Nguyên Tử - Đề 01
Oxi -Lưu Huỳnh - Đề 12
Kiểm Tra Hóa 10 - Đề 16
Oxi-Lưu huỳnh - Đề 04
Kiểm Tra Hóa 10 - Đề 13
Đề Xuất
Kiểm Tra Hóa 10 - Đề 13
Kiểm Tra Hóa 10 - Đề 19
Obitan Nguyên tử - Bài 02
Tốc Độ Phản Ứng Và Cân Bằng Hóa Học - Bài 05
Kiểm Tra Hóa 10 - Đề 11
Halogen - Đề 02
Tốc Độ Phản Ứng Và Cân Bằng Hóa Học - Bài 02
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Đề 20
Kiểm Tra Hóa 10 - Đề 03
Kiểm Tra Hóa 10 - Đề 10
Tốc Độ Phản Ứng Và Cân Bằng Hóa Học - Bài 03
Cấu Tạo Nguyên Tử - Đề 06
Oxi -Lưu Huỳnh - Đề 10
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Đề 05
Halogen - Đề 05
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Đề 13
Trắc nghiệm Hóa 10 - Bài 01
Oxi -Lưu Huỳnh - Đề 06
Oxi -Lưu Huỳnh - Đề 09
Lớp và phân lớp Electron - Bài 04
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters