Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 8   ||  Toán    Vật Lý    Lịch Sử    Sinh Học    Hóa Học    Tiếng Anh  

Oxi - Không Khí - Bài 07
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 02:55:52 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Chọn định nghĩa phản ứng phân hủy đầy đủ nhất:

  A - 
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra một chất mới.
  B - 
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai chất mới.
  C - 
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa hcọ trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
  D - 
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học có chất khí thoát ra.
2-
Trong không khí, oxi chiếm 21% về thể tích. Phần trăm về khối lượng của oxi là:
  A - 
21,3%
  B - 
22,3%
  C - 
23,3%
  D - 
24,3%
3-
Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit?
  A - 
CaO, NaOH, CO2, Na2SO4
  B - 
Fe2O3, O3, CaCO3, CO2
  C - 
CO2, SO2, Na2SO4, Fe2O3
  D - 
CaO, CO2, Fe2O3, SO2
4-
Cho 5,68 gam P2O5 vào cốc chứa 2,7 gam H2O thu được dung dịch axit photphoric (H3PO4). Khối lượng axit tạo thành là:
  A - 
6,5 gam
  B - 
10 gam
  C - 
7,84 gam
  D - 
9,8 gam
5-
Để đốt cháy hoàn toàn a gam cacbon thì cần vừa đủ 1,5.1024 phân tử khí oxi. Giá trị của a là:
  A - 
25 gam
  B - 
30 gam
  C - 
20 gam
  D - 
21 gam
6-
Khi đốt cháy sắt trong oxi ở nhiệt độ cao, thu được oxit sắt từ (Fe3O4). Để điều chế 4,64 gam oxit sắt từ thì khối lượng sắt và oxi cần dùng lần lượt là:
  A - 
1,68 gam và 0,64 gam
  B - 
5,04 gam và 1,92 gam
  C - 
3,36 gam và 1,28 gam
  D - 
1,9 gam và 1,48 gam
7-
Cho 2,16 gam một kim loại R hóa trị (III) tác dụng hết với lượng khí oxi dư, thu được 4,08 gam một oxit có dạng R2O3. Tên của kim loại R là:
  A - 
Sắt (Fe)
  B - 
Nhôm (Al)
  C - 
Đồng (Cu)
  D - 
Crom (Cr)
8-
Từ 1,5.1023 phân tử KClO3; 2,1.1023 phân tử Fe(NO3)3 và 2,7.1023 phân tử KMnO4, người ta điều chế được bao nhiêu dm3 khí oxi đo ở đktc?
  A - 
25,2 dm3
  B - 
16,8 dm3
  C - 
20,16 dm3
  D - 
19,32 dm3
9-
Cho 3,6 gam một oxit sắt tác dụng với khí H2 (đun nóng) thu được 2,8 gam Fe. Công thức hóa học của oxit là:
  A - 
FeO
  B - 
Fe2O3
  C - 
Fe3O4
  D - 
Không xác định được
10-
Nung 3 tạ đá vôi (CaCO3) chứa 20% tạp chất. Khối lượng vôi sông thu được là:
  A - 
1,34 tạ
  B - 
1,42 tạ
  C - 
1,46 tạ
  D - 
1,47 tạ
 
[Người đăng: Trinh Doan - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Bài 6: Đơn Chất và Hợp Chất Phân Tử
Bài 2: Chất nguyên chất và hỗn hợp
Trắc Nghiệm Hóa Học - Lớp 8 - Bài 01
Bài 1: Công Thức Hóa Học
Dung Dịch - Bài 05
Phản Ứng Hóa Học - Bài 04
Mol Và Tính Toán Hóa Học - Bài 04
Bài 4: Nguyên Tố Hóa Học
Phản Ứng Hóa Học - Bài 01
Bài 1: Chất
Mol và tính toán hóa học - Bài 01
Ôn Tập Chương 1. Phần B
Mol Và Tính Toán Hóa Học - Bài 19
Dung Dịch - Bài 02
Bài 3: Sự biến đổi chất
Bài 5: Nguyên Tử
Oxi - Không Khí - Bài 04
Chất - Nguyên Tử - Phân Tử - Bài 05
Phản Ứng Hóa Học - Bài 02
Hiđro - Nước - Bài 01
Đề Xuất
Dung Dịch - Bài 03
Chất - Nguyên Tử - Phân Tử - Bài 26
Mol Và Tính Toán Hóa Học - Bài 17
Ôn Tập Chương 1. Phần A
Oxi - Không Khí - Bài 06
Dung Dịch - Bài 04
Chất - Nguyên Tử - Phân Tử - Bài 03
Mol Và Tính Toán Hóa Học - Bài 14
Chất - Nguyên Tử - Phân Tử - Bài 08
Oxi - Không Khí - Bài 08
Oxi - Không Khí - Bài 03
Phản Ứng Hóa Học - Bài 03
Mol Và Tính Toán Hóa Học - Bài 04
Mol Và Tính Toán Hóa Học - Bài 23
Chất - Nguyên Tử - Phân Tử - Bài 21
Dung Dịch - Bài 18
Hiđro - Nước - Bài 09
Chất - Nguyên Tử - Phân Tử - Bài 18
Chất - Nguyên Tử - Phân Tử - Bài 02
Dung Dịch - Bài 17
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters