Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11   ||  Toán    Lịch sử    Vật Lý    Hóa học    Sinh Học    Tiếng Anh    Địa Lý    Giáo Dục Công Dân    Văn Học  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 22
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 01:52:10 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Khi hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U1 = 20mV thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I1 = 8mA, nhiệt độ dây tóc bóng đèn là t1 = 250 C. Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U2 = 240V thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I2 = 8A. Biết hệ số nhiệt điện trở α = 4,2.10-3 K-1. Nhiệt độ t2 của dây tóc đèn khi sáng bình thường là:
  A - 
2600 (0C)
  B - 
3649 (0C)
  C - 
2644 (0K)
  D - 
2917 (0C)
2-
Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R= 2 (Ω). Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U= 10 (V). Cho A= 108 và n=1. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là:
  A - 
40,3g
  B - 
40,3 kg
  C - 
8,04 g
  D - 
8,04.10-2 kg
3-
Khi điện phân dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hiđrô tại catốt. Khí thu được có thể tích V= 1 (lít) ở nhiệt độ t = 27 (0C), áp suất p = 1 (atm). Điện lượng đã chuyển qua bình điện phân là:
  A - 
6420 (C).
  B - 
4010 (C).
  C - 
8020 (C).
  D - 
7842 (C).
4-
Câu nào dưới đây nói về chân không vật lý là không đúng?
  A - 
Chân không vật lý là một môi trường trong đó không có bất kỳ phân tử khí nào.
  B - 
Chân không vật lý là một môi trường trong đó các hạt chuyển động không bị va chạm với các hạt khác.
  C - 
Có thể coi bên trong một bình là chân không nếu áp suất trong bình ở dưới khoảng 0,0001mmHg.
  D - 
Chân không vật lý là một môi trường không chứa sẵn các hạt tải điện nên bình thường nó không dẫn điện.
5-
Bản chất của dòng điện trong chân không là
  A - 
Dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường và của các iôn âm ngược chiều điện trường
  B - 
Dòng dịch chuyển có hướng của các electron ngược chiều điện trường
  C - 
Dòng chuyển dời có hướng ngược chiều điện trường của các electron bứt ra khỏi catốt khi bị nung nóng
  D - 
Dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường, của các iôn âm và electron ngược chiều điện trường
6-
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
  A - 
Tia catốt có khả năng đâm xuyên qua các lá kim loại mỏng.
  B - 
Tia catốt không bị lệch trong điện trường và từ trường.
  C - 
Tia catốt có mang năng lượng.
  D - 
Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catốt.
7-
Cường độ dòng điện bão hoà trong chân không tăng khi nhiệt độ catôt tăng là do:
  A - 
Số hạt tải điện do bị iôn hoá tăng lên.
  B - 
Sức cản của môi trường lên các hạt tải điện giảm đi.
  C - 
Số electron bật ra khỏi catốt nhiều hơn.
  D - 
Số eletron bật ra khỏi catốt trong một giây tăng lên.
8-
Phát biểu nào sau đây là đúng?
  A - 
Dòng điện trong chân không tuân theo định luật Ôm.
  B - 
Khi hiệu điện thế đặt vào điốt chân không tăng thì cường độ dòng điện tăng.
  C - 
Dòng điện trong điốt chân không chỉ theo một chiều từ anốt đến catốt.
  D - 
Quỹ đạo của electron trong tia catốt không phải là một đường thẳng.
9-
Cường độ dòng điện bão hoà trong điốt chân không bằng 1mA, trong thời gian 1s số electron bứt ra khỏi mặt catốt là:
  A - 
6,6.1015 electron.
  B - 
6,1.1015 electron.
  C - 
6,25.1015 electron.
  D - 
6.0.1015 electron.
10-
Trong các đường đặc tuyến vôn-ampe sau, đường nào là của dòng điện trong chân không?


  A - 
Hình 01
  B - 
Hình 02
  C - 
Hình 03
  D - 
Hình 04
 
[Người đăng: Thành Lãm - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 76
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 32
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 22
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 70
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 04
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 31
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 69
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 53
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 68
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 53
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 30
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Mắt Và Các Dụng Cụ Quang Học - Bài 15
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 70
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sự Phản Xạ Và Khúc Xạ Ánh Sáng - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 52
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 13
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 28
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 06
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters