Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11   ||  Toán    Lịch sử    Vật Lý    Hóa học    Sinh Học    Tiếng Anh    Địa Lý    Giáo Dục Công Dân    Văn Học  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 36
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 09:09:35 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm?
  A - 
Sắt và hợp chất của sắt
  B - 
Niken và hợp chất của niken
  C - 
Cô ban và hợp chất của cô ban
  D - 
Nhôm và hợp chất của nhôm.
2-
Nhận định nào sau đây không đúng về nam châm?
  A - 
Mọi nam châm khi nằm cân bằng thì trục đều trùng theo phương bắc nam;
  B - 
Các cực cùng tên của các nam châm thì đẩy nhau;
  C - 
Mọi nam châm đều hút được sắt.
  D - 
Mọi nam châm bao giờ cũng cũng có hai cực.
3-
Cho hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn
  A - 
hút nhau.
  B - 
đẩy nhau.
  C - 
không tương tác.
  D - 
đều dao động.
4-
Lực nào sau đây không phải lực từ?
  A - 
Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng;
  B - 
Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm ở trạng thái tự do làm nó định hướng theo phương bắc nam;
  C - 
Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn bằng nhôm mang dòng điện;
  D - 
Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên nhau.
5-
Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và
  A - 
tác dụng lực hút lên các vật.
  B - 
tác dụng lực điện lên điện tích.
  C - 
tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện.
  D - 
tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.
6-
Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho
  A - 
pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
  B - 
tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
  C - 
pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.
  D - 
tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.
7-
Đặc điểm nào sau đây không phải của các đường sức từ biểu diễn từ trường sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài?
  A - 
Các đường sức là các đường tròn;
  B - 
Mặt phẳng chứa các đường sức thì vuông góc với dây dẫn;
  C - 
Chiều các đường sức được xác định bởi quy tắc bàn tay trái;
  D - 
Chiều các đường sức không phụ thuộc chiều dòng dòng điện.
8-
Đường sức từ không có tính chất nào sau đây?
  A - 
Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức;
  B - 
Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu;
  C - 
Chiều của các đường sức là chiều của từ trường;
  D - 
Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau.
9-
Một kim nam châm ở trạng thái tự do, không đặt gần các nam châm và dòng điện. Nó có thề nằm cân bằng theo bất cứ phương nào. Kim nam châm này đang nắm tại
  A - 
địa cực từ.
  B - 
xích đạo.
  C - 
chí tuyến bắc.
  D - 
chí tuyến nam.
10-
Từ trường đều là trường mà các đường sức từ là các đường
  A - 
thẳng.
  B - 
song song.
  C - 
thẳng song song.
  D - 
thẳng song song và cách đều nhau.
 
[Người đăng: Thành Lãm - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 76
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 32
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 22
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 70
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 04
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 21
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 34
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 23
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 29
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 46
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 50
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 32
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Mắt Và Các Dụng Cụ Quang Học - Bài 22
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 64
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 36
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sự Phản Xạ Và Khúc Xạ Ánh Sáng - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 37
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters