Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 10   ||  Toán    Vật Lý    Hóa Học    Sinh học    Tiếng Anh    Địa Lý    Lịch Sử    Giáo Dục Công Dân  

Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 40
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 16:29:04 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của của ô tô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu?
  A - 
a = 0,7 m/s2; v = 38 m/s.
  B - 
a = 1,4 m/s2; v = 66 m/s.
  C - 
a = 0, 2 m/s2; v = 8 m/s.
  D - 
a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s.
2-
Hai vật chuyển động đều trên một đường thẳng .Vật thứ nhất đi từ A đến B trong 1 phút .Vật thứ hai cũng xuất phát từ A cùng lúc với vật thứ nhât nhưng đến B chậm hơn 15 giây. Biết AB = 90m. Tốc độ của vật thứ hai là:
  A - 
60m/s
  B - 
1,5 m/s
  C - 
1,2m/s
  D - 
2m/s
3-
Trái đất có bán kính R = 6400km, khoảng cách giữa trái đất và mặt trời là 150 triệu km. Tốc độ góc và tốc độ dài của một điểm trên đường xích đạo là:
  A - 
2.10-7 rad/s; 46,5m/s
  B - 
7,3.10-5 rad/s; 167,4km/h
  C - 
7,3rad/s; 46,5m/s
  D - 
2.10-7 rad/s; 3km/s
4-
Hai vật chuyển động đều trên một đường thẳng .Vật thứ nhất đi từ A đến B trong 1 phút .Vật thứ hai cũng xuất phát từ A cùng lúc với vật thứ nhất nhưng đến B chậm hơn 15 giây. Biết AB = 90m Tốc độ của vật thứ nhất là:
  A - 
0,9m/s
  B - 
90m/s
  C - 
1,5m/s
  D - 
1,5 m/s
5-
Một vật chuyển động biến đổi trên quãng đường s ,gọi vmax, vmin và vtb lần lượt là tốc độ lớn nhất , nhỏ nhất và tốc độ trung bình của vật. Khẳng định nào sau đây là đúng:
  A - 
vtb ≤ vmax
  B - 
vmin < vtb < vmax
  C - 
vtb ≥ vmin
  D - 
vmin ≤ vtb ≤ vmax
6-
Một đoàn tàu rời ga A vào lúc 8h với tốc độ không đổi v1 = 40km/h chạy về ga B. Lúc 9h một xe máy từ B bắt đầu chạy về A chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 2m/s2, biết A cách B là 45Km. Chọn A làm gốc toạ độ chiều dương AB, gốc thời gian lúc 8h. Phương trình chuyển động của tàu và xe là
  A - 
x1 = 45 + 40t; x2 = 45 – t2 + 2t.
  B - 
x1 = 40t; x2 = 45 – t2 + 2t.
  C - 
x1 = 40t; x2 = 44 – 2t2 + 2t.
  D - 
x1 = 40t; x2 = 44 – t2 + 2t.
7-
Một học sinh đo độ tăng nhiệt độ của bình nước bằng nhiệt kế chia độ tới 0,1oC. Các nhiệt độ đo được là 26,5oC và 31,2oC. Độ tăng nhiệt độ viết đúng là:
  A - 
(4,7o 0,05)oC
  B - 
(4,7o 0,1)oC
  C - 
(4,7o 0,2)oC
  D - 
Một kết quả khác
8-
Hai xe chạy theo phương vuông góc nhau, sau khi gặp nhau ở ngã tư một xe chạy sang phía đông, xe kia chạy sang phía bắc. Cả hai xe có tốc độ 40km/h, sau nửa giờ khoảng cách hai xe là
  A - 
56km
  B - 
28km
  C - 
84km
  D - 
112km
9-
Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s, ôtô đạt vận tốc 14m/s. Gia tốc và vận tốc của ôtô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là
  A - 
a = 0,7m/s2 và v = 38m/s.
  B - 
a = 0,2m/s2 và v = 8m/s.
  C - 
a = 1,4m/s2 và v = 66m/s.
  D - 
a = 0,2m/s2 và v = 18m/s.
10-
Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một chiếc ôtô có tính tương đối ?
  A - 
Vì chuyển động của ôtô được xác định bởi những người quan sát khác nhau đứng bên đường
  B - 
Vì chuyển động của ôtô không ổn định: lúc đứng yên,lúc chuyển động
  C - 
Vì chuyển động của ôtô được quan sát ở các thời điểm khác nhau
  D - 
Vì chuyển động của ôtô được quan sát trong các hệ qui chiếu khác nhau
 
[Người đăng: MinhLam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 153
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 175
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 74
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 174
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 193
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 178
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 191
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 185
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 116
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 55
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 186
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 179
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 152
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 48
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 80
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 188
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 180
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 29
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 22
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 14
Đề Xuất
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 65
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 23
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 15
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 167
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 43
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 50
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 79
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 22
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 80
Vật Lý 10 - Tĩnh Học Vật Rắn - Bài 04
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 84
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 116
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 40
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 59
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 06
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 80
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 68
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 104
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters