Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 12   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh    Tiếng Anh    Địa Lý    Lịch Sử  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 03
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 00:35:34 (Server time)
Số câu hỏi: 20.   Tổng điểm: 20
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Độ to của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào:
  A - 
Vận tốc âm.
  B - 
Bước sóng và năng lượng âm.
  C - 
Tần số và mức cường độ âm.
  D - 
Vận tốc và bước sóng.
2-
Các đặc tính sinh lí của âm gồm:
  A - 
Độ cao, âm sắc, năng lượng.
  B - 
Độ cao, âm sắc, cường độ.
  C - 
Độ cao, âm sắc, biên độ.
  D - 
Độ cao, âm sắc, độ to.
3-
Một ống bị bịt một đầu cho ta một âm cơ bản có tần số bằng f. Sau khi bỏ đầu bịt đi, tần số của âm cơ bản phát ra sẽ như thế nào ?
  A - 
Tăng lên gấp hai lần.
  B - 
Tăng lên gấp bốn lần.
  C - 
Vẫn như trước đó.
  D - 
Giảm xuống hai lần.
4-
Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz, trong một chu kì dòng điện đổi chiều …
  A - 
50 lần
  B - 
100 lần
  C - 
2 lần
  D - 
25 lần
5-
Mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp với R = 10 W, ZL = 10 W, ZC = 50 W ứng với tần số ƒ. Khi ƒ thay đổi đến giá trị ƒ' thì trong mạch có cộng hưởng điện.
  A - 
ƒ' = ƒ
  B - 
ƒ' < ƒ
  C - 
ƒ' > ƒ
  D - 
ƒ' = ƒ/2
6-
Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt , tủ lạnh, động cơ ,người ta phải nâng cao hệ số công suất nhằm mục đích:
  A - 
Tăng cường độ dòng điện
  B - 
Giảm công suất tiêu thụ
  C - 
Tăng công suất tỏa nhiệt
  D - 
Giảm cường độ dòng điện
7-
Dòng điện xoay chiều có tần số 60 Hz. Trong 1s dòng điện đổi chiều …
  A - 
60 lần
  B - 
2 lần
  C - 
120 lần
  D - 
30 lần
8-
Một bàn là điện được coi như một đoạn mạch có điện trở thuần R được mắc vào mạng điện xoay chiều 110V - 50Hz. Khi mắc nó vào một mạng điện xoay chiều 110V - 60Hz thì công suất tỏa nhiệt của bàn là như thế nào ?
  A - 
Tăng lên gấp 6/5 lần
  B - 
Giảm xuống 5/6 lần
  C - 
Không đổi
  D - 
Có thể tăng lên hoặc giảm xuống
9-
Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nào sau đây là phù hợp với nguyên tắc của máy phát điện xoay chiều ?
  A - 
Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hoà.
  B - 
Cho khung dây chuyển động tịnh tiến trong một từ trường đều.
  C - 
Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm song song với các đường cảm ứng từ.
  D - 
Cả A, B, C đều đúng.
10-
Trong các loại ampe kế sau, loại nào không đo được cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều ?
  A - 
Ampe kế nhiệt.
  B - 
Ampe kế từ điện.
  C - 
Ampe kế điện từ.
  D - 
Ampe kế điện động
11-
Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?
  A - 
Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
  B - 
Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng công suất toả nhiệt trung bình.
  C - 
Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kì bằng không.
  D - 
Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kì đều bằng không.
12-
Một thanh nam châm thẳng treo vào một sợi dây và dao động phía trên một cuộn dây dẫn kín. Trong cuộn dây sẽ xuất hiện:
  A - 
Suất điện động không đổi
  B - 
Dòng điện đổi chiều liên tục.
  C - 
Dòng điện không đổi.
  D - 
Dòng điện xoay chiều hình sin.
13-
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dòng điện xoay chiều?
  A - 
Dòng điện xoay chiều có chiều luôn thay đổi.
  B - 
Dòng điện xoay chiều là dòng điện có trị số biến thiên theo thời gian, theo quy luật dạng sin hoặc cosin.
  C - 
Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế khung quay.
  D - 
Dòng điện xoay chiều thực chất là một dao động điện cưỡng bức.
14-
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
  A - 
Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau.
  B - 
Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều.
  C - 
Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
  D - 
Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
15-
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ hiệu dụng và hiệu điện thế hiệu dụng ?
  A - 
Dùng ampe kế có khung quay để đo cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
  B - 
Hiệu điện thế hiệu dụng tính bởi công thức: U =Uo .
  C - 
Nguyên tắc cấu tạo của các máy đo cho dòng xoay chiều là dựa trên những tác dụng mà độ lớn tỷ lệ với bình phương cường độ dòng điện.
  D - 
Dùng vôn kế có khung quay để đo hiệu điện thế hiệu dụng.
16-
Phát biểu nào sau đây là đúng ?
  A - 
Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho nam châm vĩnh cửu hình chữ U quay đều quanh trục đối xứng của nó.
  B - 
Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện.
  C - 
Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha.
  D - 
Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện một chiều chạy qua nam châm điện.
17-
Trong mạch điện chỉ có tụ điện C. Đặt hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu tụ điện C thì có dòng điện xoay chiều trong mạch. Điều này được giải thích là có electron đi qua điện môi giữa hai bản tụ:
  A - 
Hiện tượng đúng; giải thích sai.
  B - 
Hiện tượng đúng; giải thích đúng.
  C - 
Hiện tượng sai; giải thích đúng.
  D - 
Hiện tượng sai; giải thích sai.
18-
Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R thì :
  A - 
Công suất trên R không đổi
  B - 
u = Ri
  C - 
u lệch pha so với i
  D - 
Có cộng hưởng điện
19-
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha trong mạch thì đối với dòng điện :
  A - 
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.
  B - 
Tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch.
  C - 
Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.
  D - 
Tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
20-
Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
  A - 
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
  B - 
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
  C - 
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.
  D - 
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
 
[Người đăng: MinhLam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 37
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 40
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 103
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 04
Vật lý hạt nhân - Đề 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 36
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 102
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 11
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 64
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 25
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 80
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 51
Đề Thi Số 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 03
Vật lý hạt nhân - Đề 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 32
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 03
Đề Thi Số 25
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 09
Vật lý hạt nhân - Đề 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 09
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters