Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 8   ||  Toán    Vật Lý    Lịch Sử    Sinh Học    Hóa Học    Tiếng Anh  

Bài 2: Chất nguyên chất và hỗn hợp
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 18:01:01 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Khi nào chất được coi là nguyên chất (tinh khiết hoá học)?
  A - 
Một chất được coi là tinh khiết hoá học khi có lẫn chất khác.
  B - 
Một chất được coi là tinh khiết hoá học khi không có lẫn chất khác.
2-
Tính chất của chất tinh khiết khác với chất không tinh khiết như thế nào?
  A - 
Chỉ chất tinh khiết mới có những tính chất nhất định, không đổi.
  B - 
Chỉ chất tinh khiết mới có những tính chất nhất định, biến đổi.
3-
Hỗn hợp là gì? Trong hỗn hợp tính chất riêng của mỗi chất có còn giữ nguyên hay không?
  A - 
Hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau. Trong hỗn hợp, tính chất riêng biệt của từng chất vẫn còn giữ nguyên.
  B - 
Hỗn hợp gồm một chất trộn lẫn với nhau. Trong hỗn hợp, tính chất riêng biệt của từng chất không còn giữ nguyên.
4-
Hỗn hợp gồm bột sắt với một phần bột lưu huỳnh có màu xám vàng. Nếu trộn ba phần mạt sắt với một phần lưu huỳnh, hỗn hợp ngả sang màu nào?
  A - 
Nếu trộn ba phần mạt sắt với một phần bột lưu huỳnh, hỗn hợp ngả sang màu vàng nhiều hơn.
  B - 
Nếu trộn ba phần mạt sắt với một phần bột lưu huỳnh, hỗn hợp ngả sang màu xám nhiều hơn (màu xám là màu mạt sắt).
5-
Có thể tách riêng mạt sắt ra khỏi hỗn hợp sắt với lưu huỳnh một cách đơn giản không?
  A - 
Có thể tách mạt sắt ra khỏi hỗn hợp bằng cách đơn giản là dùng nam châm hút sắt. Do sắt có tính nhiễm từ, nó bị nam châm hút và tách ra khỏi hỗn hợp.
  B - 
Không có thể tách mạt sắt ra khỏi hỗn hợp bằng cách đơn giản.
6-
Làm thế nào tách nước ra khỏi dầu hoả?
  A - 
Dùng phễu phân li
  B - 
Dùng phép chưng cất
7-
Tách rượu etylic ra khỏi nước?
  A - 
Dùng phép chưng cất.
  B - 
Dùng phép lọc
8-
Tách nước ra khỏi cát?
  A - 
Dùng phép chưng cất
  B - 
Dùng phép lọc, lắng gạn
9-
Vì sao nói: không khí là hỗn hợp?
  A - 
Không khí gồm khí oxi, khí nitơ, khí cacbonic...
  B - 
Không khí chỉ có khí oxi
10-
Có thể thay đổi độ ngọt của nước đường bằng cách nào?
  A - 
Muốn làm tăng độ ngọt của nước đường, ta thêm đường, ngược lại muốn giảm độ ngọt ta thêm nước.
  B - 
Muốn làm tăng độ ngọt của nước đường, ta giảm đường, ngược lại muốn giảm độ ngọt ta giảm nước.
 
[Người đăng: Dương Quốc Đoàn]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Bài 6: Đơn Chất và Hợp Chất Phân Tử
Bài 2: Chất nguyên chất và hỗn hợp
Trắc Nghiệm Hóa Học - Lớp 8 - Bài 01
Bài 1: Công Thức Hóa Học
Dung Dịch - Bài 05
Phản Ứng Hóa Học - Bài 04
Mol Và Tính Toán Hóa Học - Bài 04
Bài 4: Nguyên Tố Hóa Học
Phản Ứng Hóa Học - Bài 01
Bài 1: Chất
Mol và tính toán hóa học - Bài 01
Ôn Tập Chương 1. Phần B
Mol Và Tính Toán Hóa Học - Bài 19
Dung Dịch - Bài 02
Bài 3: Sự biến đổi chất
Bài 5: Nguyên Tử
Oxi - Không Khí - Bài 04
Chất - Nguyên Tử - Phân Tử - Bài 05
Phản Ứng Hóa Học - Bài 02
Hiđro - Nước - Bài 01
Đề Xuất
Oxi - Không Khí - Bài 12
Chất - Nguyên Tử - Phân Tử - Bài 04
Mol Và Tính Toán Hóa Học - Bài 12
Dung Dịch - Bài 28
Hiđro - Nước - Bài 03
Oxi - Không Khí - Bài 05
Chất - Nguyên Tử - Phân Tử - Bài 09
Phản Ứng Hóa Học - Bài 13
Hiđro - Nước - Bài 13
Trắc Nghiệm Hóa Học - Lớp 8 - Bài 01
Phản Ứng Hóa Học - Bài 03
Hiđro - Nước - Bài 05
Dung Dịch - Bài 11
Chất - Nguyên Tử - Phân Tử - Bài 26
Mol Và Tính Toán Hóa Học - Bài 21
Mol Và Tính Toán Hóa Học - Bài 06
Hiđro - Nước - Bài 04
Dung Dịch - Bài 14
Dung Dịch - Bài 16
Mol và tính toán hóa học - Bài 01
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters