Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11   ||  Toán    Lịch sử    Vật Lý    Hóa học    Sinh Học    Tiếng Anh    Địa Lý    Giáo Dục Công Dân    Văn Học  

Chuyển Hóa Vật Chất Và Năng Lượng - Bài 18
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 05:35:25 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác như thế nào?
  A - 
Phế quản phân nhánh nhiều.
  B - 
Có nhiều phế nang.
  C - 
Khí quản dài.
  D - 
Có nhiều ống khí.
2-
Sự lưu thông khí trong các ống khí của chim thực hiện nhờ
  A - 
sự co dãn của phần bụng.
  B - 
sự vận động của cánh.
  C - 
sự co dãn của túi khí.
  D - 
sự di chuyển của chân.
3-
Khi cá thở vào, diễn biến nào dưới đây đúng?
  A - 
Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang mở.
  B - 
Cửa miệng mở ra, thềm miệng nâng cao lên, nắp mang đóng.
  C - 
Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang đóng.
  D - 
Cửa miệng mở ra, thềm miệng nâng cao lên, nắp mang mở.
4-
Vì sao phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát lưỡng cư?
  A - 
Vì phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn.
  B - 
Vì phổi thú có kích thươc lớn hơn.
  C - 
Vì phổi thú có khối lượng lớn hơn.
  D - 
Vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn.
5-
Sự thông khí ở phổi của bòsát, chim và thú chủ yếu nhờ
  A - 
Sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.
  B - 
Các cơ quan hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực hoặc khoang bụng.
  C - 
Sự vận động của các chi.
  D - 
Sự vận động của toàn bộ hệ cơ.
6-
Sự thông khí ở phổi của loài lưỡng cư nhờ
  A - 
Sự vận động của toàn bộ hệ cơ.
  B - 
Sự vận động của các chi.
  C - 
Các cơ quan hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực hoặc khoang bụng.
  D - 
Sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.
7-
Vì sao cá lên cạn sẽ bị chết trong thời gian ngắn?
  A - 
Vì diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ và mang bị khô nên cá không hô hấp được.
  B - 
Vì độ ẩm trên cạn thấp.
  C - 
Vì không hấp thu được O2 của không khí.
  D - 
Vì nhiệt độ trên cạn cao.
8-
Khi cá thở vào, diễn biến nào dưới đây đúng?
  A - 
Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng.
  B - 
Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vàokhoang miệng.
  C - 
Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng.
  D - 
Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng tăng,nước tràn qua miệng vào khoang miệng.
9-
Vì sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang?
  A - 
Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song với dòng nước.
  B - 
Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và cùng chiều với dòng nước.
  C - 
Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch xuyên ngang với dòng nước.
  D - 
Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước.
10-
Khi cá thở ra, diễn biến nào diễn ra dưới đây đúng?
  A - 
Thể tích khoang miệng tăng, áp suất trong khoang miệng giảm, nước từ khoang miệng đi qua mang.
  B - 
Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng giảm, nước từ khoang miệng đi qua mang.
  C - 
Thể tích khoang miệng tăng, áp suất trong khoang miệng tăng, nước từ khoang miệng đi qua mang.
  D - 
Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng tăng nước từ khoang miệng đi qua mang.
 
[Người đăng: Phan Phúc Doãn - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Sinh Học 11 - Đề Thi 77
Sinh Trưởng Và Phát Triển - Bài 37
Trắc Nghiệm Sinh Học 11 - Tuần Hoàn - Bài 02
Sinh Trưởng Và Phát Triển - Bài 38
Sinh Trưởng Và Phát Triển - Bài 39
Đề Thi Sinh Học 11 - Học Kì I - Đề 21
Trắc Nghiệm Sinh Học 11 - Tuần Hoàn - Bài 04
Sinh Trưởng Và Phát Triển - Bài 34
Sinh Sản - Đề 03
Trắc Nghiệm Sinh Học 11 - Tuần Hoàn - Bài 06
Đề Thi Sinh Học 11 - Học Kì I - Đề 24
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi 59
Trắc Nghiệm Sinh Học 11 - Tuần Hoàn - Bài 01
Chuyển Hóa Vật Chất Và Năng Lượng - Bài 21
Cảm Ứng - Đề 03
Chuyển Hóa Vật Chất Và Năng Lượng - Bài 22
Cảm Ứng - Đề 10
Cảm Ứng - Đề 04
Trắc Nghiệm Sinh Học 11 - Đề Thi 76
Sinh Sản - Đề 01
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Sinh Học 11 - Đề Thi 95
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi 52
Trắc Nghiệm Sinh Học 11 - Đề Thi 109
Trắc Nghiệm Sinh Học 11 - Đề Thi 108
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi 45
Sinh Trưởng Và Phát Triển - Bài 29
Trắc Nghiệm Sinh Học 11 - Đề Thi 71
Chuyển Hóa Vật Chất Và Năng Lượng - Bài 04
Đề Thi Sinh Học 11 - Học Kì I - Đề 33
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi 43
Trắc nghiệm Sinh Học - Đề thi 05
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đề Thi 44
Trắc nghiệm Sinh Học - Đề thi 02
Sinh Trưởng Và Phát Triển - Bài 24
Sinh Trưởng Và Phát Triển - Bài 23
Cảm Ứng - Đề 05
Sinh Trưởng Và Phát Triển - Bài 26
Sinh Trưởng Và Phát Triển - Bài 06
Chuyển Hóa Vật Chất Và Năng Lượng - Bài 08
Đề Thi Sinh Học 11 - Học Kì I - Đề 22
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters