Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11   ||  Toán    Lịch sử    Vật Lý    Hóa học    Sinh Học    Tiếng Anh    Địa Lý    Giáo Dục Công Dân    Văn Học  

Tế Cấp Bát Điều - Bài 02
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 03:55:29 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Nội dung khoa học và thiết thực của nền giáo dục mới mà tác giả đề nghị phù hợp với từ nào dưới đây ?
  A - 
Đức
  B - 
Trí
  C - 
Thể
  D - 
2-
Vì sao tác giả lại đặt vấn đề đổi mới giáo dục ?
  A - 
Vì tác giả nhận thấy nền giáo dục cũ không còn hợp thời
  B - 
Vì tác giả sùng ngoại, muốn chạy theo cái mới của nước ngoài
  C - 
Vì ông muốn canh tân đất nước, làm cho đất nước giàu mạnh, đủ sức đối phó với nguy cơ xâm lược của thực dân Pháp
  D - 
Vì ông không thích Nho học
3-
Dòng nào không nói đúng về tư tưởng, tình cảm của tác giả bài điều trần ?
  A - 
Yêu nước, lo lắng cho đất nước
  B - 
Có trách nhiệm với quốc gia, dân tộc
  C - 
Có tầm nhìn xa rộng và mới mẻ
  D - 
Có khát vọng lập công danh
4-
Trong văn bản "Xin lập khoa luật" (trích Tế cấp bát điều), theo tác giả, luật không bao gồm nội dung nào ?
  A - 
Kỉ cương
  B - 
Uy quyền
  C - 
Chính lệnh
  D - 
Quan tước
5-
Tác giả đặt ra vấn đề gì ?
  A - 
Bất luận quan hay dân, mọi người đều phải đạt học luật nước.
  B - 
Ai giỏi luật sẽ được làm quan.
  C - 
Quan theo luật để trị dân.
  D - 
Dân theo luật để giữ gìn.
6-
Cách đặt vấn đề của tác giả như thế nào ?
  A - 
Trực tiếp
  B - 
Thẳng thắn
  C - 
Ngắn gọn
  D - 
Cả ba ý trên
7-
Khi nêu rằng trong luật từ "tam cương ngũ thường đến việc hành chính của sáu bộ đều đầy đủ", tác giả đã thuyết phục vua bằng cách nào ?
  A - 
Dùng những khái niệm của Nho giáo
  B - 
Dùng cách nói của dân gian
  C - 
Dùng những khái niệm ông vừa tiếp thu được của phương Tây
  D - 
Dùng những khái niệm khoa học mới
8-
Tác giả phê phán Nho giáo ở phương diện nào ?
  A - 
Tính chất vô tích sự
  B - 
Nói suông trên giấy
  C - 
Không có tác dụng thực tế
  D - 
Cả 3 ý trên
9-
Tác giả mượn lời của ai để phê phán Nho giáo ?
  A - 
Khổng Tử
  B - 
Mạnh Tử
  C - 
Trang Tử
  D - 
Lão Tử
10-
Cách mượn để phê như tác giả trong văn nghị luận được gọi là phương pháp :
  A - 
Gậy ông đập lưng ông
  B - 
Đánh trực diện
  C - 
Phục bút
  D - 
Ẩn bút
 
[Người đăng: Phan Phúc Doãn - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 03
Điếu Văn Đọc Trước Mộ Mác
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 01
Về Luân Lí Xã Hội Ở Nước Ta
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 02
Romeo Và Juliet
Hai Đứa Trẻ
Vịnh Khoa Thi Hương
Lão Goriot - Bài 01
Hầu Trời
Đây Thôn Vĩ Dạ
Từ Ấy
Tràng Giang
Nhật Kí Trong Tù
Vội Vàng - Bài 02
Vội Vàng - Bài 01
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Lão Goriot - Bài 02
Người Trong Bao
Xuất Dương Lưu Biệt
Đề Xuất
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 07
Người Trong Bao
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 02
Vũ Trung Tùy Bút - Bài 01
Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu - Bài 01
Tràng Giang
Bài Thơ Số 28
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 02
Những Người Khốn Khổ
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 03
Hầu Trời
Vội Vàng - Bài 01
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 02
Xuất Dương Lưu Biệt
Vịnh Khoa Thi Hương
Hai Đứa Trẻ
Đây Thôn Vĩ Dạ
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 01
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Vội Vàng - Bài 02
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters