Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11   ||  Toán    Lịch sử    Vật Lý    Hóa học    Sinh Học    Tiếng Anh    Địa Lý    Giáo Dục Công Dân    Văn Học  

Vịnh Khoa Thi Hương
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 08:08:21 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Ai là tác giả của bài thơ "Vịnh khoa thi hương" ?
  A - 
Nguyễn Công Trứ
  B - 
Cao Bá Quát
  C - 
Nguyễn Khuyến
  D - 
Trần Tế Xương
2-
Dòng nào không nói đúng về tác giả bài thơ "Vịnh khoa thi hương" ?
  A - 
Ông sinh năm 1870, quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định,nay là phố Hàng Nâu, thành phố Nam Định).
  B - 
Ông chỉ sống 27 năm và chỉ đỗ tú tài nhưng sự nghiệp thơ ca của ông đã trở thành bất tử.
  C - 
Ông sáng tác khoảng trên dưới 150 tác phẩm bằng chữ Nôm gồm đủ các thể tài : thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, lục bát, văn tế, phú, câu đối,...
  D - 
Thơ ông toả ra hai nhánh : trào phúng và trữ tình. Trào phúng hay trữ tình đều xuất phát từ cội nguồn tâm huyết của nhà thơ với dân, với nước, với đời.
3-
"Vịnh khoa thi hương" là bài thơ thuộc đề tài thi cử. Đề tài này trong thơ ông có ý nghĩa gì ?
  A - 
Thể hiện tâm sự đầy mỉa mai, căm uất của nhà thơ đối với chế độ thi cử và đối với con đường khoa cử của riêng ông.
  B - 
Vẽ nên một phần hiện thực xã hội nhốn nháo, ô hợp của chế độ thực dân nửa phong kiến buổi đầu.
  C - 
Thể hiện tâm sự của mình trước cảnh tình đất nước.
  D - 
Cả 3 ý trên
4-
Bài thơ viết về khoa thi năm nào ?
  A - 
Giáp Ngọ 1894
  B - 
Đinh Dậu 1897
  C - 
Canh Tí 1900
  D - 
Quý Mão 1903
5-
Hai câu đầu kể lại cuộc thi hương năm ấy diễn ra không bình thường. Chỉ có một chi tiết bình thường, đó là chi tiết nào ?
  A - 
Khoa thi do Nhà nước tổ chức.
  B - 
Khoa thi được tổ chức ba năm một lần.
  C - 
Sĩ tử trường Hà Nội thi chung với trường Nam Định.
  D - 
Không chỉ thi chung mà còn thi "lẫn" – lẫn lộn tùng phèo, láo nháo ô hợp.
6-
Hai đối tượng chủ yếu của kì thi là :
  A - 
Sĩ tử và quan trường
  B - 
Quan trường và quan sứ
  C - 
Quan sứ và bà đầm
  D - 
Quan trường và bà đầm
7-
Phép đối nào có ý nghĩa đả kích cay độc nhất ?
  A - 
Lôi thôi sĩ tử // ậm ọe quan trường
  B - 
Vai đeo lọ // miệng thét loa
  C - 
Cờ cắm rợp trời // váy lê quét đất
  D - 
Quan sứ đến // mụ đầm ra
8-
Sự xuất hiện của nhân vật nào làm cho kì thi trở nên lố bịch ?
  A - 
Sĩ tử và quan trường
  B - 
Quan trường và quan sứ
  C - 
Quan sứ và bà đầm
  D - 
Quan trường và bà đầm
9-
Phép đối nào cho thấy rõ nhất cảnh lộn xộn của trường thi, cũng là cảnh rệu rã của Nho học cuối mùa ?
  A - 
Lôi thôi sĩ tử // ậm ọe quan trường
  B - 
Vai đeo lọ // miệng thét loa
  C - 
Cờ cắm rợp trời // váy lê quét đất
  D - 
Quan sứ đến // mụ đầm ra
10-
Giọng điệu của hai câu cuối cùng là :
  A - 
Giọng điệu mỉa mai châm biếm
  B - 
Giọng điệu buồn tủi da diết
  C - 
Giọng điệu trữ tình xen lẫn trào phúng
  D - 
Giọng điệu đả kích cay độc
 
[Người đăng: Phan Phúc Doãn - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 03
Điếu Văn Đọc Trước Mộ Mác
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 01
Về Luân Lí Xã Hội Ở Nước Ta
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 02
Romeo Và Juliet
Hai Đứa Trẻ
Vịnh Khoa Thi Hương
Lão Goriot - Bài 01
Hầu Trời
Đây Thôn Vĩ Dạ
Từ Ấy
Tràng Giang
Nhật Kí Trong Tù
Vội Vàng - Bài 02
Vội Vàng - Bài 01
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Lão Goriot - Bài 02
Người Trong Bao
Xuất Dương Lưu Biệt
Đề Xuất
Nam Triều Công Nghiệp Diễn Chí - Bài 01
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 03
Thượng Kinh Kí Sử - Lê Hữu Trác - Bài 01
Vịnh Khoa Thi Hương
Tế Cấp Bát Điều - Bài 02
Tương Tư
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 03
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 02
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 06
Tràng Giang
Bài Ca Ngất Ngưởng - Bài 01
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Hầu Trời
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 01
Điếu Văn Đọc Trước Mộ Mác
Vội Vàng - Bài 01
Tế Cấp Bát Điều - Bài 01
Nam Triều Công Nghiệp Diễn Chí - Bài 02
Hai Đứa Trẻ
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 01
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters