Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11   ||  Toán    Lịch sử    Vật Lý    Hóa học    Sinh Học    Tiếng Anh    Địa Lý    Giáo Dục Công Dân    Văn Học  

Romeo Và Juliet
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 10:47:09 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
William Shakespeare (1564 – 1616) là :
  A - 
Nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài của nước Anh thời kì Phục Hưng
  B - 
Nhà viết kịch, nhà soạn nhạc vĩ đại của nước Pháp thời kì ánh sáng
  C - 
Nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài của nước Anh thời kì ánh sáng
  D - 
Nhà viết kịch, nhà soạn nhạc vĩ đại của nước Pháp thời kì Phục Hưng
2-
Xung đột chính mang ý nghĩa nhân văn của vở bi kịch "Romeo và Juliet" là :
  A - 
Xung đột giữa thiện và ác
  B - 
Xung đột giữa hai dòng họ
  C - 
Xung đột giữa con người với khát vọng tình yêu và hoàn cảnh thù địch vây hãm
  D - 
Xung đột giữa hai tầng lớp quý tộc và bình dân
3-
Mối tình của Romeo và Juliet có ý nghĩa :
  A - 
Đề cao khát vọng yêu đương tự do và mãnh liệt của con người.
  B - 
Khẳng định sức mạnh của tình yêu vượt lên trên mọi hoàn cảnh trói buộc con người.
  C - 
Là lời kết án đanh thép, tố cáo xã hội phong kiến là môi trường thù địch với tình người, với chủ nghĩa nhân văn.
  D - 
Cả 3 ý trên
4-
Dòng nào không phải là nét nghệ thuật đặc sắc làm nên sức hấp dẫn độc đáo cho vở kịch "Romeo và Juliet" ?
  A - 
Nghệ thuật tổ chức kịch tính đạt đến trình độ điêu luyện, thể hiện qua việc dẫn dắt hành động kịch.
  B - 
Tính cách nhân vật được bộc lộ rõ trong quan hệ giữa cái lí tưởng và cái đời thường, giữa cái cao cả và cái thấp hèn, giữa yêu đương và thù hận, giữa hạnh phúc và chia li .....
  C - 
Các biện pháp tu từ, những cảnh đẹp thơ mộng trữ tình, và cách thức bộc lộ tâm trạng qua độc thoại vừa thể hiện sự giằng xé nội tâm, vừa là khát vọng tình yêu cao cả .....
  D - 
Từ ngữ mộc mạc, mang tính bình dân và đại chúng.
5-
Dòng nào không nói đúng về việc xuất hiện của Romeo trong nhà Juliet ?
  A - 
Romeo đơn độc xuất hiện ngay trong nhà của dòng họ thù địch với dòng họ anh.
  B - 
Romeo đeo mặt nạ, cải trang thành người hành hương.
  C - 
Ở nơi này, mối nguy hiểm treo lơ lửng trên đầu anh và cái chết là khó tránh khỏi.
  D - 
Chàng có mặt tại nơi này vì sự tò mò và háo hức của tuổi trẻ.
6-
Sắc đẹp của Giu-li-ét đã khiến Rô-mê-ô sững sờ, làm thức dậy ở chàng một tình yêu mãnh liệt và khát khao chinh phục tình yêu. Câu nào cho thấy rõ khát khao ấy ?
  A - 
Tiểu thư nào kia đang làm lộng lẫy tay người khiêu vũ với nàng ?
  B - 
Chao ôi, thật là nàng dạy cho những bó đuốc thế nào mới là chói sáng !
  C - 
Báu vật này, ai có thể chiếm được làm của riêng !
  D - 
Vẻ tuyệt thế kia, sao cõi trần lại có ?
7-
Khi phát hiện sự có mặt của Romeo trong lễ hội hóa trang, thái độ của Tiban như thế nào ?
  A - 
Lạnh lùng, quắc mắt nhìn Romeo
  B - 
Nóng nảy, nói những lời xua đuổi Romeo
  C - 
Cay cú, thù hằn, muốn giết chết Romeo
  D - 
Nén giận, không thèm để mắt đến Romeo
8-
Chi tiết nào không nói lên cuộc gặp gỡ của Romeo và Juliet là một cuộc kì duyên ?
  A - 
Hai người gặp gỡ trong một không gian kì lạ : từ không gian thực – không gian hàm chứa sự thù địch, các nhân vật được chuyển vào không gian ảo – không gian của tình yêu.
  B - 
Hoàn cảnh tạo nên tình yêu đôi lứa ở đây là hoàn cảnh không bình thường, không phải là bối cảnh yêu thương mà hàm chứa sự thù địch sâu sắc.
  C - 
Hai đứa con của hai dòng họ lại tay trong tay, cùng hướng tới hạnh phúc.
  D - 
Cuộc gặp gỡ diễn ra trong ánh trăng lung linh, đầy thơ mộng.
9-
Câu nói nào của Romeo cho thấy chàng rất thông minh và khéo léo để được hôn Juliet lần thứ hai ?
  A - 
Nếu tay hèn này đã xúc phạm đến báu vật linh thiêng thì tôi xin chịu mọi hình phạt êm đềm : đôi môi tôi như hai kẻ hành hương rụt rè xin sẵn sàng xóa vết bàn tay thô bạo kia bằng một cái hôn trìu mến.
  B - 
Tội lỗi từ môi tôi sang môi nàng ! Lời trách mới đáng yêu sao ! Vậy xin nàng hãy trả lại tôi tội lỗi ấy.
  C - 
Vậy thì xin nàng cứ đứng lặng, để tôi được hưởng kết quả lời cầu xin.
  D - 
Thế là đôi môi tôi đã được nàng gột sạch tội lỗi.
10-
Trong đoạn trích "Tình yêu và thù hận", trong sáu lời độc thoại đầu tiên của hai nhân vật không có khả năng này :
  A - 
Romeo nhìn rõ Juliet ở cửa sổ trên cao.
  B - 
Juliet không nhìn thấy Romeo khuất trong bóng tối dưới lùm cây.
  C - 
Romeo nghe rõ những lời của Juliet.
  D - 
Juliet nghe được tiếng nói của Romeo.
 
[Người đăng: Phan Phúc Doãn - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 03
Điếu Văn Đọc Trước Mộ Mác
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 01
Về Luân Lí Xã Hội Ở Nước Ta
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 02
Romeo Và Juliet
Hai Đứa Trẻ
Vịnh Khoa Thi Hương
Lão Goriot - Bài 01
Hầu Trời
Đây Thôn Vĩ Dạ
Từ Ấy
Tràng Giang
Vội Vàng - Bài 02
Nhật Kí Trong Tù
Vội Vàng - Bài 01
Chiếu Cầu Hiền - Bài 01
Lão Goriot - Bài 02
Người Trong Bao
Xuất Dương Lưu Biệt
Đề Xuất
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 01
Vịnh Khoa Thi Hương
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 05
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 04
Truyện Kiều - Nguyễn Du - Bài 02
Nam Triều Công Nghiệp Diễn Chí - Bài 01
Tế Cấp Bát Điều - Bài 01
Về Luân Lí Xã Hội Ở Nước Ta
Vũ Trung Tùy Bút - Bài 01
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 02
Tương Tư
Bài Thơ Số 28
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 03
Hầu Trời
Hai Đứa Trẻ
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc - Bài 02
Vội Vàng - Bài 02
Tràng Giang
Vội Vàng - Bài 01
Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách Mạng tháng 8 năm 1945 - Bài 01
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters