Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 9   ||  Toán    Địa Lý    Tiếng Anh    Sinh Học    Vật lý    Hóa Học    Lịch Sử  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 60
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 06:21:55 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Đặt một số kim nam châm tự do trên một đường sức từ ( đường cong ) của một thanh nam châm thẳng. Trục của các kim nam châm:
  A - 
sẽ song song nhau.
  B - 
gần nhau sẽ vuông góc với nhau.
  C - 
sẽ luôn nằm trên một đường thẳng.
  D - 
tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đó.
2-
Hãy chọn phương án đúng: Đường sức từ là những đường cong:
  A - 
mà ở bên ngoài thanh nam châm, nó có chiều đi từ cực nam đến cực bắc.
  B - 
mà độ dày thưa được vẽ một cách tùy ý.
  C - 
mà không liền nét, nối từ cực nọ đến cực kia của nam châm.
  D - 
mà ở bên ngoài thanh nam châm, nó có chiều đi từ cực bắc đến cực nam.
3-
Qua hình ảnh của các đường sức từ ta có thể kết luận được độ mạnh yếu của từ trường dựa vào:
  A - 
Đường sức từ cong nhiều hay cong ít.
  B - 
Đường sức từ sắp xếp dày hay thưa.
  C - 
Đường sức từ to hay nhỏ.
  D - 
Số đường sức từ nhiều hay ít.
4-
Khi quan sát từ phổ bằng các mạt sắt trên tấm kính thì ta có thể xác định được:
  A - 
Vị trí của các cực trên nam châm.
  B - 
Tên của các cực trên nam châm.
  C - 
Vật liệu để chế tạo ra nam châm.
  D - 
Hướng của các đường sức từ của nam châm.
5-
Trong khoảng giữa hai từ cực nam châm hình chữ U thì từ phổ là:
  A - 
những đường thẳng nối giữa hai từ cực.
  B - 
những đường cong nối giữa hai từ cực.
  C - 
những đường tròn bao quanh hai từ cực.
  D - 
những đường thẳng gần như song song.
6-
Đường sức từ của các thanh nam châm thẳng là:
  A - 
các đường cong kín giữa hai đầu của các từ cực.
  B - 
các đường thẳng nối giữa các từ cực của các nam châm khác nhau.
  C - 
các đường tròn bao quanh đi qua hai đầu của từ cực.
  D - 
các đường tròn bao quanh các từ cực của nam châm.
7-
Khi đặt hai từ cực cùng tên của hai nam châm lại gần nhau thì các đường sức từ sẽ có thay đổi gì?
  A - 
Các đường sức từ của một trong hai nam châm bị biến dạng.
  B - 
Các đường sức từ của cả hai từ cực này vẫn bình thường.
  C - 
Các đường sức từ của hai từ cực này đi vào nhau.
  D - 
Các đường sức từ của hai từ cực này bị biến dạng không phụ thuộc vào từng loại nam châm.
8-
Khi để hai từ cực khác tên của hai nam châm lại gần nhau thì các đường sức từ sẽ có thay đổi gì?
  A - 
Không có thay đổi gì so với bình thường.
  B - 
Các đường sức từ tuân theo vào nam - ra bắc, tạo thành một cặp từ cực mới .
  C - 
Các đường sức từ tác dụng lên nhau làm chúng tẽ ra các hướng khác.
  D - 
Các đường sức từ có thay đổi hình dạng hay không phụ thuộc vào các loại nam châm khác nhau.
9-
Qui tắc nắm tay phải dùng để:
  A - 
xác định chiều của lực từ trong ống dây có dòng điện.
  B - 
xác định chiều của lực điện từ.
  C - 
xác định chiều của đường sức từ trong ống dây có dòng điện.
  D - 
xác định chiều của dòng điện.
10-
Đường sức từ của ống dây có dòng điện có hình dạng là:
  A - 
những đường cong kín.
  B - 
những đường cong hở.
  C - 
những đường tròn.
  D - 
những đường thẳng song song.
 
[Người đăng: Minh Lam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 54
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 49
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 44
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 100
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 56
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 48
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 63
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 73
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 106
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 105
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 61
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 42
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 51
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 107
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 81
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 55
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 87
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 104
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 32
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 33
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 137
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 201
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 46
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 170
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 66
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 159
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 179
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 37
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 156
Ôn tập Vật lý 9 - Đề 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 113
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 59
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 63
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 41
Ôn tập Vật lý 9 - Đề 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 129
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 45
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 09 - Bài 124
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters