Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Tin Học   ||  Căn Bản    Văn Phòng    Hệ Thống - Mạng    Phần Mềm Ứng Dụng    Kỹ thuật số    Lập trình    SQL  

Trắc Nghiệm Cấu Trúc Dữ Liệu Và Giải Thuật - Bài 11
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 20:14:23 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Trong bài toán liệt kê, có nhiều phương pháp liệt kê, nhưng chúng cần phải đáp ứng được yêu cầu là:
  A - 
Không được bỏ sót một cấu hình
  B - 
Không được lặp lại một cấu hình
  C - 
Chỉ ra phạm vi giải quyết của cấu hình
  D - 
Cả A và B đều đúng
2-
Cho S là một tập hữu hạn gồm n phần tử và k là một số tự nhiên. Gọi X là tập các số nguyên dương từ 1 đến k: X = {1, 2, …, k} . Chỉnh hợp lặp chập k của S là:
  A - 
Mỗi ánh xạ f: X → S. Cho tương ứng với mỗi i ε X, một và chỉ một phần tử f(i) ε S.
  B - 
Mỗi ánh xạ X: f → S. Cho tương ứng với mỗi i ε S, một và chỉ một phần tử f(i) ε S.
  C - 
Mỗi ánh xạ f: X → S. Cho tương ứng với mỗi i ε S, một và chỉ một phần tử f(i) ε X
  D - 
Mỗi ánh xạ X: f → S. Cho tương ứng với mỗi i ε X, một và chỉ một phần tử f(i) ε X
3-
Cho S = {A, B, C, D, E, F}; k = 3. Một ánh xạ f có thể cho như sau:
Số chỉnh hợp lặp chập k của tập gồm n phần tử là:
  A - 
n
  B - 
n2
  C - 
nk
  D - 
n2k
4-
Chỉnh hợp không lặp là:
  A - 
Khi f là đa ánh có nghĩa là với ∀i, j ε X ta có f(i) = f(j) ⇔ i = j
  B - 
Khi f là đa ánh có nghĩa là với ∀i, j ε X ta có f(i) > f(j) ⇔ i > j
  C - 
Khi f là đơn ánh có nghĩa là với ∀i, j ε X ta có f(i) = f(j) ⇔ i = j
  D - 
Khi f là đơn ánh có nghĩa là với ∀i, j ε X ta có f(i) > f(j) ⇔ i > j
5-
Một chỉnh hợp không lặp (C, A, E) :
Số chỉnh hợp không lặp chập k của tập gồm n phần tử là:
  A - 
nPk = n(n - 1)(n - 2)...(n - k ) = n!/(n - k )!
  B - 
nPk = n(n - 1)(n - 2)...(n - k +1) = n!/(n - k )!
  C - 
nPk = n(n + 1)(n + 2)...(n + k +1 ) = n!/(n + k )!
  D - 
nPk = n(n + 1)(n + 2)...(n + k ) = n!/(n + k )!
6-
Hoán vị là:
  A - 
Khi k = 1. Một chỉnh hợp không lặp chập n của S được gọi là một hoán vị các phần tử của S.
  B - 
Khi k = 1. Một chỉnh hợp lặp chập n của S được gọi là một hoán vị các phần tử của S.
  C - 
Khi k = n. Một chỉnh hợp không lặp chập n của S được gọi là một hoán vị các phần tử của S.
  D - 
Khi k = n. Một chỉnh hợp lặp chập n của S được gọi là một hoán vị các phần tử của S.
7-
Một hoán vị: 〈A, D, C, E, B, F〉 của S = {A, B, C, D, E, F}
Số hoán vị của tập gồm n phần tử = số chỉnh hợp không lặp chập:
  A - 
n = 1
  B - 
n = n
  C - 
n = n2
  D - 
n = n!
8-
Tổ hợp là :
  A - 
Khi k = 1. Một chỉnh hợp không lặp chập n của S được gọi là một hoán vị các phần tử của S.
  B - 
Khi k = n. Một chỉnh hợp không lặp chập n của S được gọi là một hoán vị các phần tử của S.
  C - 
Một tập con gồm k phần tử của S được gọi là một tổ hợp chập k của S.
  D - 
Một tập mẹ gồm k phần tử của S được gọi là một tổ hợp chập k của S.
9-
Phương pháp sinh có thể áp dụng để giải bài toán liệt kê tổ hợp đặt ra nếu như điều kiện sau thoả mãn:
  A - 
Có thể xác định được một thứ tự trên tập các cấu hình tổ hợp cần liệt kê. Từ đó có thể biết đượccấu hình đầu tiên và cấu hình cuối cùng trong thứ tự đó
  B - 
Xây dựng được thuật toán từ một cấu hình chưa phải cấu hình cuối, sinh ra được cấu hình kế tiếp nó
  C - 
Cả A và B đều đúng
  D - 
Cả A và B đều sai
10-
Tập {A, B, C} là tập con của tập S, thì: 〈A, B, C〉, 〈C, A, B〉, 〈B, C, A〉, … là các chỉnh hợp không lặp chập 3 của S. Điều đó tức là khi liệt kê tất cả các chỉnh hợp không lặp chập k thì mỗi tổ hợp chập k sẽ được tính k! lần. Vậy số tổ hợp chập k của tập gồm n phần tử là:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
 
[Người đăng: Thành Lãm - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Cơ Sở Dữ Liệu - Bài 01
Trắc Nghiệm Cấu Trúc Dữ Liệu Và Giải Thuật - Bài 04
Trắc Nghiệm Cấu Trúc Dữ Liệu Và Giải Thuật - Bài 06
Trắc nghiệm SQL Server - Bài 20
Trắc Nghiệm Cấu Trúc Dữ Liệu Và Giải Thuật - Bài 01
Trắc nghiệm SQL Server - Bài 03
Trắc Nghiệm Cơ Sở Dữ Liệu - Bài 08
Trắc Nghiệm Cơ Sở Dữ Liệu - Bài 43
Trắc nghiệm SQL Server - Bài 06
Trắc Nghiệm Cơ Sở Dữ Liệu - Bài 02
Trắc Nghiệm Cơ Sở Dữ Liệu - Bài 14
Trắc nghiệm SQL Server - Bài 13
Trắc nghiệm SQL Server - Bài 05
Trắc Nghiệm Cấu Trúc Dữ Liệu Và Giải Thuật - Bài 05
Trắc nghiệm SQL Server - Bài 01
Trắc nghiệm SQL Server - Bài 04
Trắc Nghiệm Cấu Trúc Dữ Liệu Và Giải Thuật - Bài 03
Trắc Nghiệm Cấu Trúc Dữ Liệu Và Giải Thuật - Bài 07
Trắc Nghiệm SQL - Bài 42
Trắc Nghiệm Cơ Sở Dữ Liệu - Bài 16
Đề Xuất
Trắc Nghiệm SQL - Bài 33
Trắc Nghiệm SQL - Bài 05
Trắc Nghiệm Cơ Sở Dữ Liệu - Bài 40
Trắc Nghiệm Cơ Sở Dữ Liệu - Bài 31
Trắc nghiệm SQL Server - Bài 03
Trắc Nghiệm SQL - Bài 29
Trắc Nghiệm SQL - Bài 19
Trắc Nghiệm SQL - Bài 01
Trắc Nghiệm Cơ Sở Dữ Liệu - Bài 45
Trắc Nghiệm Cơ Sở Dữ Liệu - Bài 20
Trắc Nghiệm SQL - Bài 30
Trắc Nghiệm Cơ Sở Dữ Liệu - Bài 13
Trắc Nghiệm Cơ Sở Dữ Liệu - Bài 30
Trắc Nghiệm Cơ Sở Dữ Liệu - Bài 24
Trắc Nghiệm SQL - Bài 03
Trắc Nghiệm Cơ Sở Dữ Liệu - Bài 41
Trắc Nghiệm Cơ Sở Dữ Liệu - Bài 19
Trắc Nghiệm SQL - Bài 11
Trắc Nghiệm SQL - Bài 41
Trắc nghiệm SQL Server - Bài 12
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters