Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 8   ||  Toán    Vật Lý    Lịch Sử    Sinh Học    Hóa Học    Tiếng Anh  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Cơ Học - Bài 13
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 04:19:19 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Phương án nào trong các phương án sau đây có thể tăng áp suất của vật tác dụng lên mặt sàn nằm ngang.
  A - 
Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép
  B - 
Giảm áp lực và giảm diện tích bị ép
  C - 
Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép
  D - 
Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép
2-
Cho hình vẽ bên, trường hợp nào áp suất tác dụng lên sàn lớn nhất.

  A - 
Trường hợp 1
  B - 
Trường hợp 2
  C - 
Trường hợp 3
  D - 
Trường hợp 4
3-
Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B.
  A - 
Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B
  B - 
Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A
  C - 
Áp suất tác dụng lên hai vật như nhau
  D - 
Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B
4-
Chọn câu đúng.
  A - 
Lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài thật sắc để tăng áp suất khi cắt, thái,...được dễ dàng.
  B - 
Những cột đình làng thường kê trên những hòn đá rộng và phẳng để làm giảm áp suất gây ra lên mặt đất.
  C - 
Đường ray phải được đặt trên những thanh tà vẹt để làm tăng áp lực lên mặt đất khi tàu hỏa chạy qua.
  D - 
Đặt ván lên bùn (đất) ít bị lún hơn khi đi bằng chân không vì sẽ làm giảm áp lực của cơ thể lên bùn đất.
5-
Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì:
  A - 
để giảm trọng lượng của tường xuống mặt đất
  B - 
để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất
  C - 
để tăng áp suất lên mặt đất
  D - 
để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất
6-
Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào. Tại sao vậy?
  A - 
Đóng mũi đinh vào tường để tăng áp lực tác dụng nên đinh dễ vào hơn.
  B - 
Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực thì có thể gây ra áp suất lớn nên đinh dễ vào hơn.
  C - 
Mũ đinh có diện tích lớn nên áp lực nhỏ vì vậy đinh khó vào hơn.
  D - 
Đóng mũi đinh vào tường là do thói quen còn đóng đầu nào cũng được.
7-
Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy?
  A - 
Vì đệm mút mềm hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.
  B - 
Vì đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.
  C - 
Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.
  D - 
Vì lực tác dụng của phản gỗ vào thân người lớn hơn.
8-
Vật thứ nhất có khối lượng m1 = 0,5 kg, vật thứ hai có khối lượng 1kg. Hãy so sánh áp suất p1 và p2 của hai vật trên mặt sàn nằm ngang.
  A - 
p1 = p2
  B - 
p1 = 2p2
  C - 
2p1 = p2
  D - 
Không so sánh được.
9-
Một hình hộp chữ nhật có kích thước 20cm x 10cm x 5cm được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biết trọng lượng riêng của chất làm nên vật là d = 2.104 N/m3. Áp suất lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn là bao nhiêu ?
  A - 
Pmax = 4000Pa ; Pmin = 1000Pa
  B - 
Pmax = 10000Pa ; Pmin = 2000Pa
  C - 
Pmax = 4000Pa ; Pmin = 1500Pa
  D - 
Pmax = 10000Pa ; Pmin = 5000Pa
10-
Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104N/m2. Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Trọng lượng của người đó là:
  A - 
51N
  B - 
510N
  C - 
5100N
  D - 
5,1.104N.
 
[Người đăng: Minh Lam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Cơ Học - Bài 18
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Bài 18
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Cơ Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Cơ Học - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Cơ Học - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Bài 30
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 39
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 40
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Cơ Học - Bài 15
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Cơ Học - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 34
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 38
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Bài 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Cơ Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 32
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 31
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 29
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Cơ Học - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 13
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 28
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Cơ Học - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Bài 26
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 24
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Cơ Học - Bài 36
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Cơ Học - Bài 15
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Bài 21
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 23
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Cơ Học - Bài 30
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Bài 30
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Bài 23
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Nhiệt Học - Bài 39
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Cơ Học - Bài 21
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Cơ Học - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Cơ Học - Bài 29
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 08 - Bài 18
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters