Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Tin Học   ||  Căn Bản    Văn Phòng    Hệ Thống - Mạng    Phần Mềm Ứng Dụng    Kỹ thuật số    Lập trình    SQL  

Trắc Nghiệm Pascal - Bài 34
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 02:37:27 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Trong các phát biểu sau đây về tham biến (gọi theo biến) và tham trị (gọi theo giá trị) . Câu nào đúng nhất?
  A - 
Dùng tham trị (gọi theo giá trị) thì truyền được giá trị vào chương trình con, dùng tham biến (gọi theo biến) thì không.
  B - 
Dùng tham biến thì truyền được giá trị ra ngoài chương trình con, dùng tham trị thì không.
  C - 
Dùng tham trị hay tham biến thì cũng không làm ảnh hưởng ra ngoài.
  D - 
Tất cả đều sai
2-
Chương trình P có khai báo các thủ tục A, B
Program P;
var x, y,z :integer;
Procedure A;
var x,y: integer;
begin
x:= 8; y:= 4; B; write(x:3,z:3)
end;
Procedure B
var y: interger;
begin
x:= 5; y:= 7; z:= 1; write(x:3,y:3,z:3)
end;

begin {Chương trình P}
x:= 1; y:= 2; z:= 3; A; write(x:3,y:3)
end.

Cho biết khi chạy chương trình P kết quả in ra là :

  A - 
5 7 1 8 4 8 4
  B - 
5 7 1 5 1 1 2
  C - 
5 7 1 5 3 1 2
  D - 
5 7 1 5 4 8 2
3-
Giả sử có hai hàm tìm max và min của hai số nguyên đr có từ trước. Ta viết hàm đệ quy sau
function Tinhgi(m,n: integer):integer;
begin
if m <> n then
TINHGI := TINHGI (min(m,n), max(m,n)-min(m,n))
else
TINHGI := m
end;
Cho biết TINHGI (105, 30)

  A - 
5
  B - 
7
  C - 
12
  D - 
15
4-
Căn cứ vào công thức n! = (n+1)! / (n+1) ta có thể viết hàm đệ quy tính giai thừa được viết như sau :
function GT(n:integer): integer;
begin
if n= 1 then
GT := 1
else
GT := GT(n+1) div (n+1)
end;

Ý kiến của bạn về chương trình này ?

  A - 
Hàm này viết đúng và có thể dùng được
  B - 
Hàm này chỉ dùng được với đối số nhỏ vì khi n lớn kết quả sẽ vượt khỏi khuôn khổ của số nguyên. [
  C - 
Hàm này không dùng được vì quá trình đệ quy không dừng
  D - 
Cả B và C
5-
Trong phần khai báo biến, để khai báo biến a có giá trị là tập hợp các chữ cái thường (không phải chữ in hoa) tìm câu lệnh khai báo đúng trong các câu dưới đây :
  A - 
a: set of ['a'..'z'];
  B - 
a: set of char;
  C - 
a=['a'..'z'];
  D - 
Tất cả đều sai
6-
Cho biến cs là biến có giá trị là tập hợp các chữ cái thường được gán bởi phép gán cs := ['a'..'z']. Biểu thức lôgic kiểm tra xem biến x kiểu char có phải là một chữ cái thường hay không là:
  A - 
(x in cs)
  B - 
(x in [cs])
  C - 
(x in ['a'..'z'])
  D - 
Cả A và C đúng
7-
Cho hai biến U và V có cùng một kiểu tập hợp. Câu lệnh kiểm tra "nếu U và V là hai tập rời nhau thì..." có thể là:
  A - 
if U*V=[] then ...
  B - 
if U*V<=[] then ...
  C - 
if U<>V then ...
  D - 
Chỉ A và B đúng
8-
Cho hai biến kiểu tập hợp U và V. Câu lệnh kiểm tra "nếu V là tập con của U thì..." có thể là:
  A - 
if U + V = U then ...
  B - 
if U - V = [] then ...
  C - 
A và C đúng
  D - 
A và B đúng
9-
Cách in ra màn hình các phần tử thuộc tập T ( T: set of char ), giả thiết c đr được khai báo trong một kiểu phù hợp tại mỗi trường hợp. Trường hợp nào đúng.
  A - 
write(T);
  B - 
for c in T write(c);
  C - 
for c:=0 to 255 do write(Chr(c));
  D - 
for c:= #0 to # 255 do if c in T then write(c);
10-
Có một lớp gồm 23 học sinh có tên là A,B,C.... Z. Các học sinh này có thể tham gia hoặc không tham gia một số câu lạc bộ là cờ tướng, bóng đá, ca nhạc, thơ. Người ta muốn tìm ra danh sách tất cả những người không tham gia hoạt động nào để động viên những sinh viên này hoà nhập với tập thể. Một chương trình Pascal khai báo một kiểu tập
nhom = set of char và 6 biến kiểu nhom là co, bongda, canhac, tho,nhom1,nhom2 và một biến kiểu ký tự hocsinh. Giả sử mỗi danh sách các câu lạc bộ đr được thiết lập trong những câu lệnh nào đó ví dụ bongda := ['A', 'D', 'M'..'K', 'X']; Có một số đoạn chương trình như sau, đoạn nào đúng.
  A - 
nhom1 := ['A'..'Z'];
nhom2:= nhom1\(bongda,canhac,tho,co);
for hocsinh := 'A' to 'Z' do
if hocsinh in nhom2 then M
writeln(hocsinh);
  B - 
for hocsinh := 'A' to 'Z' do
if hocsinh not in (bongda and co and canhac and tho) then
writeln(hocsinh);
  C - 
nhom1 := ['A'..'Z'];
nhom2:= nhom1- (bongda + canhac +tho +co);
for hocsinh := 'A' to 'Z' do
if hocsinh in nhom2 then
writeln(hocsinh);
  D - 
nhom1 := ['A'..'Z'];
nhom2:= nhom1- (bongda + canhac +tho +co);
writeln(nhom2);
 
[Người đăng: Thành Lãm - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Pascal - Bài 20
Trắc Nghiệm ASP.NET - Bài 12
Trắc Nghiệm Ngôn Ngữ Lập Trình C - Bài 16
Trắc Nghiệm ASP.NET - Bài 01
Trắc Nghiệm ASP.NET - Bài 03
Trắc nghiệm C++ - Bài 18
Trắc Nghiệm C# - Bài 53
Trắc Nghiệm ASP.NET - Bài 02
Trắc Nghiệm C# - Bài 42
Trắc Nghiệm Java - Bài 01
Trắc Nghiệm ASP.NET - Bài 04
Trắc Nghiệm Pascal - Bài 22
Trắc Nghiệm ASP.NET - Bài 13
Trắc Nghiệm ASP.NET - Bài 09
Trắc Nghiệm ASP.NET - Bài 08
Trắc nghiệm PHP - Bài 01
Trắc Nghiệm ASP.NET - Bài 06
Trắc Nghiệm ASP.NET - Bài 11
Trắc Nghiệm ASP.NET - Bài 05
Trắc Nghiệm ASP.NET - Bài 23
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Java - Bài 31
Trắc Nghiệm Java - Bài 15
Trắc nghiệm Ngôn Ngữ Lập Trình C++ - Bài 16
Trắc Nghiệm C Sharp - Bài 03
Trắc Nghiệm Java - Bài 27
Trắc Nghiệm ASP.NET - Bài 14
Trắc nghiệm Linux - Bài 50
Trắc nghiệm XML - Bài 20
Trắc Nghiệm Java - Bài 21
Trắc Nghiệm C# - Bài 38
Trắc nghiệm Ngôn Ngữ Lập Trình C++ - Bài 48
Trắc Nghiệm C Sharp - Bài 10
Trắc Nghiệm Java - Bài 43
Trắc Nghiệm Ngôn Ngữ Lập Trình C ( English ) - Bài 24
Trắc nghiệm XML - Bài 11
Trắc Nghiệm Visual Basic - Bài 19
Trắc Nghiệm C++ - Bài 05
Trắc Nghiệm C# - Bài 51
Trắc nghiệm Linux ( English ) - Bài 21
Trắc Nghiệm C# - Bài 34
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters