Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 7   ||  Toán    Vật Lý    Tiếng Anh    Lịch Sử  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 08
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 14:59:54 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Hãy chọn câu trả lời sai sau đây.
  A - 
Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.
  B - 
Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.
  C - 
Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.
  D - 
Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.
2-
Hãy giải thích sự phát âm của cái sáo khi thổi vào nó bằng cách chọn phương án giải thích đúng nhất trong các phương án sau:
  A - 
Do cột không khí trong sáo chuyển động và phát ra âm thanh.
  B - 
Do cột không khí trong sáo dao động mạnh và phát ra âm thanh.
  C - 
Do thân sáo chuyển động và phát ra âm thanh.
  D - 
Do thân sáo dao động và phát ra âm thanh.
3-
Người ta cũng tạo được bộ đàn đá bằng các thanh nước đá. Khi gõ vào các thanh nước đá này thì âm thanh cũng được phát ra. Nguồn phát ra âm thanh ở đây là: Hãy chọn kết luận đúng nhất.
  A - 
Các thanh nước đá.
  B - 
Không khí.
  C - 
Các thanh nước đá dao động khi bị gõ.
  D - 
Các thanh nước đá ở nhiệt độ thấp.
4-
Một người dùng âm thoa gõ vào mặt trống thì nghe được âm thanh. Đó là do:
  A - 
Mặt trống.
  B - 
Không khí.
  C - 
Âm thoa và mặt trống.
  D - 
Âm thoa dao động.
5-
Khi gảy vào dây đàn ghi-ta thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:
  A - 
Không khí xung quanh dây đàn.
  B - 
Dây đàn dao động.
  C - 
Hộp đàn.
  D - 
Ngón tay gảy đàn.
6-
Khi đánh trống tại sao người ta thường gõ dùi trống vào mặt trống một cách dứt khoát sao cho thời gian dùi trống chạm vào mặt trống là rất ngắn. Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất.
  A - 
Để mặt trống ít bị rung.
  B - 
Để mặt trống rung mạnh hơn.
  C - 
Để mặt trống không bị hỏng.
  D - 
Để mặt trống có thể dao động ngay và tạo ra âm thanh.
7-
Khi luồng gió thổi qua rừng cây, ta nghe âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh là:
  A - 
Thân cây.
  B - 
Luồng gió.
  C - 
Luồng gió và lá cây đều dao động.
  D - 
Lá cây.
8-
Trong bài hát "Nhạc rừng" của Hoàng Việt, nhạc sĩ viết:
"Róc rách, róc rách
Nước luồn qua khóm trúc".
Âm thanh được phát ra từ:
  A - 
Dòng nước dao động.
  B - 
Lá cây dao động.
  C - 
Dòng nước và khóm trúc.
  D - 
Do lớp không khí ở trên mặt nước.
9-
Người ta thường chọn những kim loại có tính đàn hồi rất tốt để làm âm thoa. Lí do nào sau đây là phù hợp?
  A - 
Làm cho âm thoa đẹp hơn.
  B - 
Làm cho âm thoa cứng hơn.
  C - 
Làm cho âm thoa ít dao động hơn.
  D - 
Làm cho âm thoa có thể dao động lâu hơn.
10-
Khi bay, một số loài côn trùng như ruồi, muỗi, ong ...tạo ra những tiếng vo ve. Câu giải thích nào sau đây là hợp lí nhất?
  A - 
Do chúng có bộ phận phát ra âm thanh đặc biệt.
  B - 
Do hơi thở của chúng mạnh đến mức phát ra âm thanh.
  C - 
Do đôi cánh nhỏ của chúng vẫy rất nhanh tạo ra dao động và phát ra âm thanh.
  D - 
Do chúng vừa bay vừa kêu.
 
[Người đăng: Minh Lam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 15
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 13
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 13
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 14
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 13
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 15
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 13
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 02
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters