Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 12   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh    Tiếng Anh    Địa Lý    Lịch Sử  

Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 18
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 04:54:20 (Server time)
Số câu hỏi: 20.   Tổng điểm: 20
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Các cơ thể thực vật đa bội lẻ không sinh sản hữu tính được là do:
  A - 
Thường không có hoặc hạt rất bé
  B - 
Có thể sinh sản sinh dưỡng bằng hình thức giâm, chiết, ghép cành
  C - 
Rối loạn quá trình hình thành giao tử
  D - 
Không có cơ quan sinh sản
2-
Sự tổ hợp của 2 giao tử đột biến (n-1-1) và (n-1) trong thụ tinh sẽ sinh ra hợp tử có bộ NST là:
  A - 
(2n-2-1) và (2n-1-1-1)
  B - 
(2n-2-1) hoặc (2n-1-1-1)
  C - 
(2n-3) hoặc (2n-1-1-1)
  D - 
(2n-3) và (2n-2-1)
3-
Hợp tử được tạo ra do sự kết hợp của 2 giao tử (n-1) có thể phát triển thành:
  A - 
Thể 1 nhiễm
  B - 
Thể khuyết nhiễm
  C - 
Thể 1 nhiễm hoặc thể khuyết nhiễm
  D - 
Thể 1 nhiễm kép hoặc thể khuyết nhiễm
4-
Loại biến dị nào dưới đây có thể di truyền qua sinh sản hữu tính:
  A - 
Đột biến xảy ra ở tế bào sinh dưỡng
  B - 
Đột biến xôma
  C - 
Thường biến
  D - 
Thể đa bội chẵn ở thực vật
5-
Thể đa bội trên thực tế được gặp chủ yếu ở:
  A - 
Cả động vật và thực vật
  B - 
Vi sinh vật
  C - 
Thực vật
  D - 
Động vật
6-
Ứng dụng của thể đột biến đa bội là gì?
  A - 
Gây đa bội ở TV để thu hoạch cơ quan sinh dưỡng và quả không hạt
  B - 
Cung cấp nguyên liệu cho chọn giống vật nuôi
  C - 
Tạo nguồn biến dị cho chọn giống
  D - 
Làm tăng tính đa dạng của SV
7-
Trường hợp nào sau đây không được xem là thể dị bội?
  A - 
2n+1
  B - 
2n+2
  C - 
n-2
  D - 
2n-1
8-
Thể khảm tứ bội(4n) trên cơ thể lưỡng bội(2n) được phát sinh và biểu hiện trên 1 cây có hoa là do cơ chế nào?
  A - 
Các cromatit ở mỗi NST kép không phân li ở lần phân cắt đầu tiên của hợp tử
  B - 
Các cặp NST kép đồng dạng không phân li ở những tế bào sinh giao tử
  C - 
Các cặp NST kép đồng dạng không phân li ở lần phân bào I của giảm phân ở tế bào sinh hạt phấn
  D - 
Các cromatit ở mỗi NST kép không phân li ở những tế bào non của đỉnh sinh trưởng
9-
Điều nhận xét nào là không đúng khi nói về thể đa bội chẵn?
  A - 
Thể 4n có thể hình thành từ hợp tử 2n bị tác dụng bởi consixin
  B - 
Thể tứ bội chỉ có thể di truyền qua thế hệ sau bằng sinh sản sinh dưỡng
  C - 
Thể 4n có thể được hình thành do bố, mẹ (2n) bị Đột biến đa bội thể xảy ra trong giảm phân tạo giao tử
  D - 
Thể tứ bội khá phổ biến ở TV nhưng rất hiếm gặp ở ĐV
10-
Thể tứ bội và thể song nhị bội có điểm khác nhau cơ bản là:
  A - 
Thể tứ bội có khả năng hữu thụ còn thể song nhị bội thường bất thụ
  B - 
Thể tứ bội có bộ NST là bội số của bộ NST đơn bội(đa bội cùng nguồn), thể song nhị bội gồm 2 bộ NST lưỡng bội(đa bội khác nguồn)
  C - 
Thể tứ bội là KQ của các tác nhân gây Đột biến nhân tạo, thể song nhị bội là KQ của lai xa và đa bỗi hóa tự nhiên
  D - 
Thể tứ bội và thể song nhị bội đều có khả năng duy trì nòi giống
11-
Hóa chất consixin có khả năng gây đột biến đa bội thể là vì:
  A - 
Ngăn cản quá trình tạo các cromatit ở NST
  B - 
Ngăn cản sự tập hợp các vi ống để hình thành thoi tơ vô sắc
  C - 
Ngăn cản các cromatit trượt trên thoi tơ sắc tiến về 2 cực tế bào
  D - 
Làm tiêu biển các trung thể trong quá trình phân bào
12-
Thể tam nhiễm có thể hình thành từ:
  A - 
Giao tử (n+2) và (n-1)
  B - 
Giao tử (n+1) và (n+1)
  C - 
Giao tử (n+1) và (n+2)
  D - 
Giao tử (n+1) và (n-1)
13-
Thể đa bội lẻ không có đặc điểm nào sau đây:
  A - 
Tế bào to, cơ quan sinh dưỡng to
  B - 
Sinh trưởng phát tốt, khả năng chống chịu tốt
  C - 
Sinh sản hữu tính mạnh mẽ
  D - 
Quá trình tổng hợp chất hữu cơ tăng cao
14-
Tính chất của đột biến là:
  A - 
Đồng loạt, không định hướng, đột ngột
  B - 
Riêng lẻ, ngẫu nhiên, không xác định, đột ngột
  C - 
Xác định, đồng loạt, đột ngột
  D - 
Riêng lẻ, định hướng, đột ngột
15-
Tế bào sinh dưỡng ở một sinh vật không có một NST giới tính nào cả. Đây là dạng:
  A - 
Thể bốn
  B - 
Thể không
  C - 
Thể một
  D - 
Thể ba
16-
Thể dị đa bội là:
  A - 
Một loại đa bội dị thường
  B - 
Cơ thể vốn là đa bội, sau bị lệch bội hóa
  C - 
Một dạng đặc biệt của lệch bội
  D - 
Cơ thể chứa bộ NST lưỡng bội của 2 loài
17-
Bộ NST ở loài 1 là 2n1, loài 2 là 2n2 thì con lai dị tứ bội của chúng có bộ NST là:
  A - 
n1+n2
  B - 
2n2+2n2
  C - 
2n1+2n2
  D - 
2n1+2n1
18-
Điểm giống nhau chính giữa tự tứ bội và dị tứ bội là:
  A - 
Đều có bộ NST là số chẵn
  B - 
2 dạng này đều có số NST tăng gấp bội
  C - 
Cơ thể đều gồm 2 bộ NST đơn bội
  D - 
Cơ thể đều gồm 2 bộ NST lưỡng bội
19-
Bộ NST ở loài 1 là 2n1, loài 2 là 2n2 thì con lai song dị bội của chúng có thể phát sinh giao tử là:
  A - 
2n2+2n2
  B - 
2n1+2n2
  C - 
2n1+2n1
  D - 
n1+n2
20-
Cây lai xa giữa cải dại (2nR=18) và cải bắp (2nB=18) hữu thụ được gọi là:
  A - 
Thể đa bội chẵn với 36 NST
  B - 
Thể lượng bội với 18 NST
  C - 
Thể song nhị bội hay dị tứ bội
  D - 
Thể tứ bội có 4n=36 NST
 
[Người đăng: Thành Lãm - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 02
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 01
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 10
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 12
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Phân Tử - Bài 15
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 24
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 13
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Người - Bài 16
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 07
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 05
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 18
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 14
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 24
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 12
Trắc Nghiệm Sinh Học - Tính Quy Luật Của Hiện Tượng Di Truyền - Bài 06
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 09
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 21
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Phân Tử - Bài 09
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sự Sống Trong Các Đại Trung Sinh - Tân Sinh - Bài 05
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 08
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 07
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 16
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 05
Trắc Nghiệm Sinh Học - Tính Quy Luật Của Hiện Tượng Di Truyền - Bài 08
Trắc Nghiệm Sinh Học - Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa - Bài 06
Trắc Nghiệm Sinh Học - Đột Biến - Thường Biến - Bài 08
Trắc Nghiệm Sinh Học - Sự Sống Trong Các Đại Trung Sinh - Tân Sinh - Bài 03
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Người - Bài 07
Trắc Nghiệm Sinh Học - Ứng Dụng Di Truyền Học - Bài 19
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Quần Thể - Bài 03
Trắc Nghiệm Sinh Học - Tính Quy Luật Của Hiện Tượng Di Truyền - Bài 14
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 19
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học - Bài 03
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 05
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị - Bài 01
Trắc Nghiệm Sinh Học - Di Truyền Học Quần Thể - Bài 09
Trắc Nghiệm Sinh Học - Cá Thể Và Quần Thể Sinh Vật - Bài 04
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters