Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 7   ||  Toán    Vật Lý    Tiếng Anh    Lịch Sử  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 08
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 18:26:55 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai ?
  A - 
Sau khi được cọ sát bằng mảnh vải khô, thước nhựa có tính chất hút các vật nhẹ.
  B - 
Không cần bị cọ sát một thanh thủy tinh, một thước nhựa cũng hút được các vật nhẹ.
  C - 
Lấy một mảnh lụa cọ sát vào thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh có khả năng hút các vụn giấy.
  D - 
Nhiều vật sau khi cọ sát thì có khả năng hút các vật khác.
2-
Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường?
  A - 
Công tắc.
  B - 
Quạt điện.
  C - 
Bóng đèn bút thử điện.
  D - 
Cuộn dây dẫn có lõi sắt non.
3-
Có 4 vật a, b, c và d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
  A - 
Vật b và d có điện tích cùng dấu.
  B - 
Vật b và c có điện tích cùng dấu.
  C - 
Vật a và c có điện tích cùng dấu.
  D - 
Vật a và d có điện tích trái dấu.
4-
Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai ?
  A - 
Trái Đất hút được các vật nên nó luôn luôn bị nhiễm điện.
  B - 
Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
  C - 
Các vật đều có khả năng nhiễm điện.
  D - 
Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
5-
Vào những ngày khô hanh, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi bằng khăn khô thì hôm sau lại thấy có bụi bám vào chúng thậm chí, có thể có bụi nhiều hơn vì:
  A - 
Thủy tinh sạch và sáng hơn, rễ bắt bụi.
  B - 
Sau khi cọ xát thủy tinh bị nhiễm điện mạnh và hút bụi nhiều hơn.
  C - 
Những ngày khô hanh càng nhiều bụi mà thủy tinh lại được chùi sạch.
  D - 
Trời hanh khô có nhiều bụi hơn.
6-
Cánh quạt điện mặc dù thổi gió bay nhưng sau một thời gian nó lại nhiều bụi bám vào, đặc biệt ở mép cánh quạt vì :
  A - 
Cánh quạt quay liên tục va chạm càng nhiều với các hạt bụi.
  B - 
Gió cuốn bụi làm cho bụi bám vào.
  C - 
Điện vào cánh quạt làm cho nó nhiễm điện nên hút được bụi.
  D - 
Khi quay cánh quạt bị nhiễm điện do cọ xát với không khí nên nó hút bụi, làm bụi bám vào.
7-
Chọn cụm từ thích hợp nhất điền vào chỗ trống : Nhiều chất ở cơ thể .............. cũng có khả năng nhiễm điện.
  A - 
Lỏng.
  B - 
Khí.
  C - 
Rắn.
  D - 
Tất cả đều đúng.
8-
Trong một số nghành sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc vì :
  A - 
Do cọ xát mạnh.
  B - 
Ròng rọc và dây kéo bj nóng lên do cọ xát.
  C - 
Ròng rọc và dây kéo bj nhiễm điện do cọ xát.
  D - 
Nhiệt độ trong phòng khi ấy tăng lên.
9-
Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?
  A - 
Phơi thước nhựa ở ngoài nắng.
  B - 
Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
  C - 
Áp thước nhựa vào một cực của nam châm.
  D - 
Áp sát thước nhựa vào một cực của pin.
10-
Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa, cọ xát mảnh pôliêtilen bằng miếng len. Đưa thanh thủy tinh lại gần mảnh pôliêtilen thì :
  A - 
Vừa hút, vừa đẩy.
  B - 
Chúng hút lẫn nhau.
  C - 
Thanh thủy tinh hút mảnh pôliêtilen.
  D - 
Chúng đẩy nhau.
 
[Người đăng: Minh Lam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 15
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 13
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 13
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 14
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 13
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 15
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 13
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Điện Học - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Âm Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 07 - Quang Học - Bài 11
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters