Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 12   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh    Tiếng Anh    Địa Lý    Lịch Sử  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 37
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 17:26:08 (Server time)
Số câu hỏi: 20.   Tổng điểm: 20
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 0,2kg, chiều dài dây treo l, dao động nhỏ với biên độ So = 5cm và chu kì T = 2s. Lấy g = π2 = 10m/s2. Cơ năng của con lắc là
  A - 
5.10-5J.
  B - 
25.10-5J.
  C - 
25.10-4J.
  D - 
25.10-3J.
2-
Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g dao động với phương trình s = 10sin2t(cm). Ở thời điểm , con lắc có động năng là
  A - 
1J.
  B - 
10-2J.
  C - 
10-3J.
  D - 
10-4J.
3-
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc αo = 6o. Con lắc có động năng bằng 3 lần thế năng tại vị trí có li độ góc là
  A - 
1,5o.
  B - 
2o.
  C - 
2,5o.
  D - 
3o.
4-
Một con lắc đơn dao động điều hoà với phương trình . Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ góc 0,07(rad) đến vị trí biên gần nhất là
  A - 
.
  B - 
.
  C - 
.
  D - 
.
5-
Một con lắc đơn dao động điều hoà với phương trình . Khoảng thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ s = 3cm đến li độ cực đại So = 6cm là
  A - 
1s.
  B - 
4s.
  C - 
.
  D - 
.
6-
Viết biểu thức cơ năng của con lắc đơn khi biết góc lệch cực đại αo của dây treo:
  A - 
mgl(1 − cosαo ).
  B - 
mglcoscosαo .
  C - 
mgl .
  D - 
mgl(1 + coscosαo ).
7-
Tại cùng một vị trí địa lý, nếu thay đổi chiều dài con lắc sao cho chu kì dao động điều hoà của nó giảm đi hai lần. Khi đó chiều dài của con lắc đã được:
  A - 
tăng lên 4 lần.
  B - 
giảm đi 4 lần.
  C - 
tăng lên 2 lần.
  D - 
giảm đi 2 lần.
8-
Con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hoà với biên độ A. Con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l, vật nặng có khối lượng m dao động điều hoà với biên độ góc αo ở nơi có gia tốc trọng trường g. Năng lượng dao động của hai con lắc bằng nhau. Tỉ số k/m bằng:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
9-
Một con lắc đơn dao động điều hoà, với biên độ (dài) So. Khi thế năng bằng một nửa cơ năng dao động toàn phần thì li độ bằng
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
10-
Một con lắc đơn có chiều dài l = 2,45m dao động ở nơi có g = 9,8m/s2. Kéo con lắc lệch cung độ dài 5cm rồi thả nhẹ cho dao động. Chọn gốc thời gian vật bắt đầu dao dộng. Chiều dương hướng từ vị trí cân bằng đến vị trí có góc lệch ban đầu. Phương trình dao động của con lắc là
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
11-
Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g, dây treo có chiều dài l = 100cm. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc 60o rồi buông ra không vận tốc đầu. Lấy g = 10m/s2. Năng lượng dao động của vật là
  A - 
0,27J.
  B - 
0,13J.
  C - 
0,5J.
  D - 
1J.
12-
Một con lắc đơn có chiều dài l. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc αo = 60o. Tỉ số giữa lực căng cực đại và cực tiểu là
  A - 
4.
  B - 
3.
  C - 
2.
  D - 
5.
13-
Một con lắc đơn có chiều dài dao động điều hoà với chu kì T. Khi đi qua vị trí cân bằng dây treo con lắc bị kẹt chặt tại trung điểm của nó. Chu kì dao động mới tính theo chu kì ban đầu là
  A - 
.
  B - 
.
  C - 
.
  D - 
.
14-
Chu kì dao động của con lắc đơn là 1s. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí mà tại đó động năng cực đại đến vị trí mà tại đó động năng bằng 3 lần thế năng bằng
  A - 
s.
  B - 
s.
  C - 
s.
  D - 
s.
15-
Một con lắc đơn có chiều day dây treo là l = 20cm treo cố định. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc 0,1rad về phía bên phải rồi truyền cho nó vận tốc 14cm/s theo phương vuông góc với dây về phía vị trí cân bằng. Coi con lắc dao động điều hoà. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ vị trí cân bằng sang phía bên phải, gốc thời gian là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất. Lấy g = 9,8m/s2. Phương trình dao động của con lắc có dạng:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
16-
Cho một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo trên một sợi dây chỉ nhẹ, không co giãn. Con lắc đang dao động với biên độ A nhỏ và đang đi qua vị trí cân bằng thì điểm giữa của sợi chỉ bị giữ lại. Biên độ dao động sau đó là
  A - 
  B - 
  C - 
A’ = A.
  D - 
17-
Kéo con lắc đơn có chiều dài l = 1m ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng vào một chiếc đinh đóng dưới điểm treo con lắc một đoạn 36cm. Lấy g = 10m/s2. Chu kì dao động của con lắc là
  A - 
3,6s.
  B - 
2,2s.
  C - 
2s.
  D - 
1,8s.
18-
Một con lắc đơn có chiều dài . Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc αo = 30o rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng dây treo bị vướng vào một chiếc đinh nằm trên đường thẳng đứng cách điểm treo con lắc một đXoạn . Tính biên độ góc βo mà con lắc đạt được sau khi vướng đinh ?
  A - 
34o.
  B - 
30o.
  C - 
45o.
  D - 
43o.
19-
Một vật có khối lượng mo = 100g bay theo phương ngang với vận tốc vo = 10m/s đến va chạm vào quả cầu của một con lắc đơn có khối lượng m = 900g. Sau va chạm, vật m0 dính vào quả cầu. Năng lượng dao động của con lắc đơn là
  A - 
0,5J.
  B - 
1J.
  C - 
1,5J.
  D - 
5J.
20-
Một con lắc đơn có dây treo dài l = 1m mang vật nặng m = 200g. Một vật có khối lượng mo = 100g chuyển động theo phương ngang đến va chạm hoàn toàn đàn hồi vào vật m. Sau va chạm con lắc đi lên đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60o. Lấy g = π2 = 10m/s2. Vận tốc của vật mo ngay trước khi va chạm là:
  A - 
9,42m/s.
  B - 
4,71m/s.
  C - 
47,1cm/s.
  D - 
0,942m/s.
 
[Người đăng: Minh Lam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 37
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 40
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 103
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 04
Vật lý hạt nhân - Đề 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 36
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 102
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 11
Đề Xuất
Đề Thi Số 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 47
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 29
Đề Thi Số 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 33
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Điện Từ - Sóng Điện Từ - Bài 26
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 59
Đề Thi Số 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 27
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Điện Từ - Sóng Điện Từ - Bài 24
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 31
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 23
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 54
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 48
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 33
Đề Thi Số 42
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters