Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 12   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh    Tiếng Anh    Địa Lý    Lịch Sử  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 04
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 00:17:18 (Server time)
Số câu hỏi: 20.   Tổng điểm: 20
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Một con lắc lò xo có vật nặng m thì dao động với chu kì T, nếu thay m bằng vật khác có khối lượng m’ = 4m thì dao động với chu kì T’. Tỉ lệ là:
  A - 
0,5
  B - 
4
  C - 
2
  D - 
0,25
2-
Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m dao động điều hòa với chu kì T. Muốn chu kì giảm đi một nửa thì phải thay vật m bằng vật khác có khối lượng m’ bằng :
  A - 
m’ = 0,25m
  B - 
m’ = 0,5m
  C - 
m’ = 2m
  D - 
m’ = 4m
3-
Khi gắn quả cầu m1 vào lò xo thì nó dao động với chu kì T1 = 0,4s. Khi gắn quả cầu m2 vào lò xo đó thì nó dao động với chu kì T2 = 0,9s. Chu kì của con lắc khi gắn quả cầu có khối lượng vào lò xo là :
  A - 
0,18s
  B - 
0,25s
  C - 
0,6s
  D - 
0,36s
4-
Khi gắn quả cầu khối lượng m1 vào lò xo thì con lắc dao động với chu kì T1 = 0,6s. Khi gắn quả cầu khối lượng m2 vào lò xo thì con lắc lại dao động với chu kì T2 = 0,8s. Khi gắn quả cầu có khối lượng m = m2m1 thì con lắc dao động với chu kì:
  A - 
0,1s
  B - 
1,4s
  C - 
0,2s
  D - 
0,53s
5-
Một con lắc lò xo dao động với chu kì T khi vật nặng có khối lượng 100g. Muốn con lắc dao động với chu kì T’ = 2T thì cần thay vật nặng có khối lượng bao nhiêu?
  A - 
400g
  B - 
200g
  C - 
100g
  D - 
50g
6-
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ:
  A - 
tăng 2 lần.
  B - 
giảm 4 lần.
  C - 
giảm 2 lần.
  D - 
tăng 4 lần.
7-
Một con lắc lò xo gồm một quả cầu khối lượng m = 0,1kg, lò xo có độ cứng k = 10N/m. Khi thay m = m’ = 1,6kg thì chu kì của con lắc tăng một lượng:
  A - 
1,2π(s).
  B - 
0,4π(s).
  C - 
0,6π(s).
  D - 
0,8π(s).
8-
Một vật có khối lượng m = 49g treo vào một lò xo thẳng đứng thì tần số dao động điều hoà là 20Hz. Treo thêm vào lò xo vật khối lượng m’ = 15g thì tần số dao động của hệ là:
  A - 
35Hz.
  B - 
17,5Hz.
  C - 
12,5Hz.
  D - 
35Hz.
9-
Hai con lắc dao động điều hoà độ cứng bằng nhau nhưng khối lượng các vật hơn kém nhau 90g. Trong cùng 1 khoảng thời gian con lắc 1 thực hiện 12 dao động trong khi con lắc 2 thực hiện 15 dao động. Khối lượng các vật nặng của 2 con lắc là
  A - 
450g và 360g.
  B - 
270g và 180g.
  C - 
250g và 160g.
  D - 
210g và 120g.
10-
Một con lắc lò xo gồm 1 vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200g thì chu kì con lắc là 2s để chu kì con lắc là 1s thì khối lượng của vật là:
  A - 
200g.
  B - 
800g.
  C - 
50g.
  D - 
100g.
11-
Một con lắc lò xo thẳng đứng, độ cứng k = 100N/m. Lần lượt treo vào lò xo hai quả cầu khối lượng m1m2 thì thấy trong cùng một khoảng thời gian m1 thực hiện 3 dao động và m2 thực hiện 9 dao động. Còn nếu treo đồng thời hai quả cầu vào lò xo thì chu kì dao động của hệ là 0,2π s. Giá trị của m1m2 là:
  A - 
m1 = 0,3kg; m2 = 0,9kg.
  B - 
m1 = 0,9kg; m2 = 0,1kg.
  C - 
m1 = 0,9kg; m2 = 0,3kg.
  D - 
m1 = 0,1kg; m2 = 0,9kg.
12-
Một con lắc lò xo khi treo vật có khối lượng m1 vào lò xo thì dao động với chu kì T1 = 0,3s. Thay m1 bằng vật khác có khối lượng m2 thì hệ dao động với chu kì T2. Treo vật có khối lượng m = m1 + m2 vào lò xo đã cho thì hệ dao động với chu kì T = 0,5s. Giá trị của chu kì T2 là:
  A - 
0,2s
  B - 
0,4s
  C - 
0,58s
  D - 
0,7s
13-
Treo một vật có khối lưọng m vào một lò xo có độ cứng k thì vật dao động với chu kì 0,4s. Nếu treo thêm gia trọng Δm = 90g vào lò xo thì hệ vật và gia trọng dao động với chu kì 0,5s. Cho π2 = 10. Lò xo đã cho có độ cứng là:
  A - 
4N/m
  B - 
100N/m
  C - 
90N/m
  D - 
40N/m
14-
Khi gắn một vật nặng m1 = 4kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, nó dao động với chu kì T1 = 1s. Khi gắn một vật khác khối lượng m2 vào lò xo trên, nó dao động với chu kì T2 = 0,5s. Khối lượng m2 là:
  A - 
1kg
  B - 
0,5kg
  C - 
2kg
  D - 
2,5kg
15-
Lần lượt treo hai vật m1m2 vào một lò xo có độ cứng k = 40N/m, và kích thích cho chúng dao động trong từng trường hợp. Ta thấy trong cùng một thời gian nhất định nếu m1 thực hiện được 20 dao động thì m2 thực hiện được 10 dao động. Nếu cùng treo hai vật đó vào lò xo thì chu kì dao động của hệ bằng . Khối lượng m1m2 là:
  A - 
m1 = 0,5kg, m2 = 2kg
  B - 
m1= 0,5kg, m2 = 1kg
  C - 
m1 = 1kg, m2 = 1kg
  D - 
m1 = 1kg, m2 = 4kg
16-
Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lượng m = 0,09kg, lò xo có độ cứng k = 100N/m. Khi thay m bằng m’ = 0,16kg thì chu kì của con lắc tăng:
  A - 
0,083s
  B - 
6,283s
  C - 
0,6280s
  D - 
0,0628s
17-
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với chu kì 0,2s và biên độ 2cm. Độ dài tự nhiên của lò xo là 20cm. Lấy g = 10m/s2, π2 = 10. Chiều dài lớn nhất và bé nhất của lò xo trong quá trình dao động:
  A - 
22cm, 20cm
  B - 
23cm, 19cm
  C - 
23cm, 20cm
  D - 
22cm, 18cm
18-
Khi treo một vật có khối lượng m = 60g vào một lò xo thẳng đứng thì tần số dao động điều hòa là 10Hz. Treo thêm vào lò xo một vật có khối lượng m’ = 40g thì tần số dao động của hệ là:
  A - 
8,1 Hz
  B - 
9 Hz
  C - 
7,8 Hz
  D - 
11,4 Hz
19-
Một con lắc lò xo khi vật nặng có khối lượng m thì dao động với chu kì T = 2s, nếu gắn thêm gia trọng Δm = 100g thì dao động với chu kì T’ = s. Khối lượng vật m là:
  A - 
100g
  B - 
200g
  C - 
g
  D - 
g
20-
Một con lắc lò xo trong quá trình dao động có chiều dài biến thiên từ 20cm đến 24cm. Biên độ dao động là:
  A - 
2cm
  B - 
3cm
  C - 
4cm
  D - 
5cm
 
[Người đăng: Minh Lam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 37
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 40
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 103
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 04
Vật lý hạt nhân - Đề 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 36
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 102
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 11
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 15
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 27
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 33
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 26
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 56
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 66
Con lắc - Đề 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 25
Đề Thi Số 57
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 71
Đề Thi Số 53
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 34
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 69
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 55
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 67
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 30
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 25
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters