Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 12   ||  Toán    Vật Lý    Hóa    Sinh    Tiếng Anh    Địa Lý    Lịch Sử  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 62
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 23:17:50 (Server time)
Số câu hỏi: 20.   Tổng điểm: 20
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Chọn câu đúng khi nói về điện từ trường:
  A - 
Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên tồn tại độc lập với nhau.
  B - 
Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên là hai trường giống nhau.
  C - 
Điện từ trường là một dạng vật chất tồn tại khách quan bao gồm điện trường biến thiên và từ trường biến thiên.
  D - 
Điện từ trường là một dạng vật chất tồn tại không khách quan bao gồm điện trường biến thiên và từ trường biến thiên.
2-
Chọn câu đúng:
  A - 
Chỉ có điện trường tồn tại.
  B - 
Chỉ có từ trường tồn tại.
  C - 
Điện trường và từ trường còn tồn tại.
  D - 
Tất cả đều đúng.
3-
Chọn câu sai trong các câu dưới đây:
  A - 
Khi điện trường giữa 2 tụ biến thiên điều hoà theo tần số f thì giữa 2 bản tụ điện xuất hiện 1 từ trường xoáy với các đường cảm ứng từ khép kín hình tròn có chiều biến thiên theo tần số f.
  B - 
Điện trường xoáy có các đường sức khép kín bao quanh các đường cảm ứng của từ trường biến thiên.
  C - 
Từ trường biến thiên theo thời gian sẽ làm phát sinh xung quanh nó 1 điện trường xoáy ngay cả khi tại đó không có dây dẫn kín.
  D - 
Điện trường xoáy xuất hiện giữa 2 bản tụ điện khi tại đó có từ trường biến thiên. Điện trường xoáy giữa 2 bản tụ điện này có các đường sức song song cách đều và không khép kín.
4-
Chọn câu phát biểu sai :
  A - 
Điện từ trường là một dạng vật chất tồn tại khách quan trong thực tế, đóng vai trò truyền tương tác giữa các điện tích.
  B - 
Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của 1 loại trường duy nhất gọi là điện từ trường.
  C - 
Điện từ trường không phải là 1 dạng vật chất tồn tại khách quan trong thực tế, vì đây chỉ là 1 khái niệm vật lý.
  D - 
Điện từ trường là tên gọi chung diễn tả về không gian có điện trường hoặc từ trường.
5-
họn đáp số đúng để điền vào chỗ trống: "Điện từ trường do một điện tích điểm dao động điều hoà theo một phương thẳng đứng và lan truyền trong không gian gọi là sóng:
  A - 
Điện từ.
  B - 
Âm.
  C - 
Cơ học.
  D - 
Ánh sáng.
6-
Chọn câu đúng:
  A - 
Năng lượng của sóng điện từ tỉ lệ với bình phương tần số.
  B - 
Tần số dao động của sóng điện từ và tần số dao động của điện tích (gây ra sóng điện từ) là bằng nhau.
  C - 
Sóng điện từ không thể truyền qua chân không.
  D - 
Sóng điện từ truyền đi được nhờ dây dẫn.
7-
Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ :
  A - 
Sóng điện từ có vận tốc truyền bằng vận tốc truyền của ánh sáng
  B - 
Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất
  C - 
Sóng điện từ có vận tốc truyền nhỏ hơn vận tốc truyền của ánh sáng
  D - 
Sóng điện từ và sóng cơ học có cùng bản chất
8-
Vận tốc của sóng điện từ:
  A - 
Không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng, nhưng phụ thuộc vào tần số của sóng.
  B - 
Phụ thuộc vào môi trường truyền sóng, nhưng không phụ thuộc vào tần số của sóng.
  C - 
Phụ thuộc vào môi trường truyền sóng và vào tần số của sóng.
  D - 
Không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng và tần số của sóng.
9-
Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong vô tuyến truyền hình.
  A - 
Sóng dài
  B - 
Sóng trung bình
  C - 
Sóng ngắn
  D - 
Sóng cực ngắn
10-
Điều nào sau đây là đúng khi nói về khi nói về các loại sóng vô tuyến :
  A - 
Sóng ngắn có năng lượng nhỏ hơn sóng dài và sóng trung
  B - 
Sóng trung có thể truyền đi rất xa vào ban ngày
  C - 
Sóng dài chủ yếu được dùng để thông tin dưới nước
  D - 
Sóng ngắn được dùng trong vô tuyến truyền hình
11-
Chọn câu phát biểu đúng?
  A - 
Bước sóng càng dài thì năng lượng của sóng càng lớn.
  B - 
Bước sóng càng dài thì năng lượng của sóng càng nhỏ.
  C - 
Sóng ngắn có năng lượng nhỏ hơn sóng dài và sóng trung.
  D - 
Bước sóng càng ngắn thì năng lượng sóng càng nhỏ.
12-
Sóng nào sau đây không phải là sóng điện từ:
  A - 
Sóng dùng trong siêu âm
  B - 
Sóng do đèn Neon phát ra
  C - 
Sóng dùng trong vô tuyến truyền hình
  D - 
Sóng phát ra từ đài FM
13-
Các nhà kỹ thuật truyền hình khuyến cáo răng không nên dùng một chiếc ăngten cho hai máy thu hình một lúc. Lời khuyến cáo này dựa trên cơ sở vật lý nào? Hãy chọn câu giải thích đúng.
  A - 
Do tần số sóng riêng của mỗi máy là khác nhau.
  B - 
Do làm như vậy tín hiệu vào mỗi máy là yếu đi.
  C - 
Do có sự cộng hưởng của hai máy.
  D - 
Có một cách giải thích khác.
14-
Để phát sóng điện từ người ta dùng:
  A - 
Một máy phát dao động điều hoà.
  B - 
Một ăngten.
  C - 
Một máy phát dao động điều hoà và một ăngten.
  D - 
Cả ba câu trên đều đúng.
15-
Tần số của dao động điện từ do máy phát ra dao động điều hoà do Transsisto phát ra.
  A - 
Bằng tần số riêng của mạch LC.
  B - 
Bằng tần số của hiệu điện thế cưỡng bức.
  C - 
Bằng tần số năng lượng điện từ.
  D - 
Bằng tần số tự do của Ăng ten phát.
16-
Nguyên tắc nhận năng lượng của máy phát dao động điều hòa dùng Trandito là?
  A - 
Dao động trong mạch LC nhận năng lượng trực tiếp từ dòng bazơ.
  B - 
Dao động trong mạch LC nhận năng lượng trực tiếp từ dòng êmettơ.
  C - 
Dao động trong mạch LC nhận năng lượng trực tiếp từ dòng colectơ.
  D - 
Dao động trong mạch LC nhận năng lượng trực tiếp từ dòng bazơ, êmettơ.
17-
Tần số của mạch chọn sóng thu được.
  A - 
Bằng tần số của mọi đài phát sóng
  B - 
Bằng tần số riêng của mạch thu sóng
  C - 
Bằng tần số của năng lượng điện từ
  D - 
Bằng tần số dao động tự do của Ăng ten
18-
Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự phát và thu sóng điện từ :
  A - 
Ăngten của máy phát chỉ phát theo một tần số xác định
  B - 
Ăngten của máy thu có thể thu sóng có mọi tần số khác nhau
  C - 
Áp dụng hiện tượng cộng hưởng trong mạch dao động của máy thu để thu sóng điện từ
  D - 
A, B và C đều đúng
19-
Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2mH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 50pF đến 450pF. Mạch trên hoạt động thích hợp trong dải sóng giữa hai sóng điện từ:
  A - 
168m đến 600m.
  B - 
176m đến 625m.
  C - 
188m đến 565m.
  D - 
200m đến 824m.
20-
Một mạch dao động LC thu được sóng trung, để mạch đó thu được sóng ngắn thì phải:
  A - 
Mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp.
  B - 
Mắc song song thêm vào mạch một tụ điệncó điện dung thích hợp.
  C - 
Mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn dây thuần cảm thích hợp.
  D - 
Mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở thuần thích hợp.
 
[Người đăng: Minh Lam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 37
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 40
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 103
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 04
Vật lý hạt nhân - Đề 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 04
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 36
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 10
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 102
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 11
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 31
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 44
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 32
Đề Thi Số 33
Trắc Nghiệm Vật Lý - Vật Lý Hạt Nhân - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 61
Trắc Nghiệm Vật Lý - Con Lắc - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 31
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 27
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lý thuyết - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 42
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 74
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 65
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Điện Từ - Sóng Điện Từ - Bài 18
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Ánh Sáng - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sóng Cơ - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Xoay Chiều - Bài 90
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dao Động Cơ Học - Bài 44
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters