Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11   ||  Toán    Lịch sử    Vật Lý    Hóa học    Sinh Học    Tiếng Anh    Địa Lý    Giáo Dục Công Dân    Văn Học  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Sự Phản Xạ Và Khúc Xạ Ánh Sáng - Bài 08
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 11:03:21 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Nếu biết chiết suất tuyệt đối đối của một tia sáng đơn sắc đối với nước là n1, đối với thuỷ tinh là n2, thì chiết suất tương đối, khi tia sáng đó truyền từ nước sang thủy tinh bằng bao nhiêu?
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
2-
Chiếu một tia sáng đi từ môi trường không khí vào môi trường nước có chiết suất n, sao cho tia sáng khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc tới α trong trường hợp này được xác định bởi công thức nào?
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
3-
Một điểm sáng S nằm ở đáy chậu đựng chất lỏng có chiết suất n phát ra chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách tại điểm I với góc tới rất bé, tia ló truyền theo phương IR. Mắt đặt trên phương IR nhìn thấy hình như chùm tia phát ra từ S là ảnh ảo của S. Biết khoảng cách từ S và S’ mặt thoáng chất lỏng là h = 12cm và h’ = 10 cm. Chiết suất chất lỏng bằng bao nhiêu?
  A - 
n = 1,2.
  B - 
n = 1,4.
  C - 
n = 1,33.
  D - 
n = 1,12.
4-
Trong thuỷ tinh, vận tốc ánh sáng là:
  A - 
Bằng nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc khác nhau.
  B - 
Lớn nhất đối với ánh sáng đỏ.
  C - 
Lớn nhất đối với ánh sáng tím.
  D - 
Bằng nhau đối với mọi ánh sáng có màu khác nhau và vận tốc này chỉ phụ thuộc vào thuỷ tinh.
5-
Tại sao các biển báo về an toàn giao thông xuất hiện trên các đường phố hoặc trên các xa lộ người ta thường dùng sơn màu đỏ?
  A - 
Vì màu đỏ so với màu khác dễ làm cho người ta chú ý hơn.
  B - 
Vì ánh sáng bị phản xạ từ các kí hiệu màu đỏ ít bị hơi nước hoặc sương mù hấp thụ và tán xạ cũng yếu hơn các màu khác.
  C - 
Vì màu đỏ của các biển báo làm cho thành phố đẹp và rực rỡ hơn.
  D - 
Vì theo quy định chung, trên thế giới nước nào cũng dùng các biển màu đỏ về an toàn giao thông.
6-
Một người nhìn hòn sỏi nằm dưới đáy bể chứa nước () theo phương gần vuông góc với mặt nước yên tĩnh. Các ảnh của hòn sỏi khi độ cao của nước trong bể là d1 và d2 = 2d1 ở cách xa nhau 15 cm. Độ sâu của mỗi ảnh so với đáy bể lần lượt là:
  A - 
h1 = 5cm; h2 = 10cm.
  B - 
h1 = 10cm; h2 = 5cm.
  C - 
h1 = 15cm; h2 = 30cm.
  D - 
h1 = 7,5cm; h2 = 15cm.
7-
Phát biểu nào sau đây về phản xạ toàn phần là không đúng?
  A - 
Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm ánh sáng tới.
  B - 
Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang hơn.
  C - 
Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần .
  D - 
Góc giới hạn của phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất môi trường chiết quang kém với chiết suất của môi trường chiết quang kém với chiết suất của môi trường chiết quang hơn.
8-
Góc giới hạn của tia sáng phản xạ toàn phần khi từ môi trường nước đến mặt thoáng với không khí (n2 ≈ 1) là:
  A - 
41o48’.
  B - 
48o35’.
  C - 
62o44’.
  D - 
38o26’.
9-
Tia sáng đi từ thuỷ tinh đến mặt phân cách với nước . Điều kiện của góc tới I để có tia đi vào nước là:
  A - 
i ≥ 62o44’.
  B - 
i < 62o44’.
  C - 
i < 41o48’.
  D - 
i < 48o35’.
10-
Cho một khối thuỷ tinh hình hộp chữ nhật ABCD đặt trong không khí. Để mọi tia sáng tới mặt thứ nhất đều phản xạ toàn phần ở mặt thứ hai (trong mặt phẳng tiết diện ngang) thì chiết suất n của thuỷ tinh là:
  A - 
  B - 
  C - 
  D - 
 
[Người đăng: Thành Lãm - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 76
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 32
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 22
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 70
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 04
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 63
Trắc Nghiệm Vật Lý - Sự Phản Xạ Và Khúc Xạ Ánh Sáng - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 35
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 38
Trắc Nghiệm Vật Lý - Mắt Và Các Dụng Cụ Quang Học - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 74
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Mắt và dụng cụ quang học - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 50
Trắc Nghiệm Vật Lý - Mắt Và Các Dụng Cụ Quang Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 35
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 46
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 21
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 21
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 05
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 41
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters