Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11   ||  Toán    Lịch sử    Vật Lý    Hóa học    Sinh Học    Tiếng Anh    Địa Lý    Giáo Dục Công Dân    Văn Học  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Mắt Và Các Dụng Cụ Quang Học - Bài 15
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 13:56:40 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
21 Một thấu kính mỏng, phẳng – lồi, làm bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt trong không khí, biết độ tụ của kính là D = + 5 (đp). Bán kính mặt cầu lồi của thấu kính là:
  A - 
R = 10 (cm).
  B - 
R = 8 (cm).
  C - 
R = 6 (cm).
  D - 
R = 4 (cm).
2-
Đặt vật AB = 2 (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được:
  A - 
Ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn.
  B - 
Ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn.
  C - 
Ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm).
  D - 
Ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 (cm).
3-
Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là:
  A - 
Thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm).
  B - 
Thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm).
  C - 
Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm).
  D - 
Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm).
4-
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (đp) và cách thấu kính một khoảng 30 (cm). Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:
  A - 
Ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
  B - 
Ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
  C - 
Ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
  D - 
Ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
5-
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (đp) và cách thấu kính một khoảng 10 (cm). Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:
  A - 
Ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
  B - 
Ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
  C - 
Ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
  D - 
Ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
6-
Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló là chùm phân kì coi như xuất phát từ một điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25 (cm). Thấu kính đó là:
  A - 
Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 (cm).
  B - 
Thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25 (cm).
  C - 
Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = - 25 (cm).
  D - 
Thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 (cm).
7-
Vật sáng AB đặ vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì (tiêu cụ f = - 25 cm), cách thấu kính 25cm. ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:
  A - 
Ảnh thật, nằm trước thấu kính, cao gấp hai lần vật.
  B - 
Ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cao bằng nửa lần vật.
  C - 
Ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao gấp hai lần vật.
  D - 
Ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao bằng nửa lần vật.
8-
Vật AB = 2 (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:
  A - 
8 (cm).
  B - 
16 (cm).
  C - 
64 (cm).
  D - 
72 (cm).
9-
Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:
  A - 
4 (cm).
  B - 
6 (cm).
  C - 
12 (cm).
  D - 
18 (cm).
10-
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là:
  A - 
f = 15 (cm).
  B - 
f = 30 (cm).
  C - 
f = -15 (cm).
  D - 
f = -30 (cm).
 
[Người đăng: Thành Lãm - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 76
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 32
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 22
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 70
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 04
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Mắt Và Các Dụng Cụ Quang Học - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 50
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 22
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 44
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 33
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích, Điện Trường - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 43
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 39
Trắc Nghiệm Vật Lý - Mắt Và Các Dụng Cụ Quang Học - Bài 12
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 54
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 15
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 71
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 69
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 72
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 58
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 38
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 25
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters