Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 11   ||  Toán    Lịch sử    Vật Lý    Hóa học    Sinh Học    Tiếng Anh    Địa Lý    Giáo Dục Công Dân    Văn Học  

Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 13
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 23:20:36 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian, trong 0,01s cường độ dòng điện tăng đều từ 1A đến 2A thì suất điện động tự cảm trong ống dây là 20V. Tính hệ số tự cảm của ống dây và độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây:
  A - 
0,1H; 0,2J
  B - 
0,2H; 0,3J
  C - 
0,3H; 0,4J
  D - 
0,2H; 0,5J
2-
Một ống dây dài 50cm có 2500 vòng dây, đường kính của ống bằng 2cm. Một dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây trong 0,01s cường độ dòng điện tăng từ 0 đến 1,5A. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây:
  A - 
0,14V
  B - 
0,26V
  C - 
0,52V
  D - 
0,74V
3-
Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức I = 0,4(5 – t); I tính bằng ampe, t tính bằng giây. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005H. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây:
  A - 
0,001V
  B - 
0,002V
  C - 
0,003 V
  D - 
0,004V
4-
Một ống dây có hệ số tự cảm là 0,01H. Khi có dòng điện chạy qua ống dây có năng lượng 0,08J. Cường độ dòng điện chạy qua ống dây bằng:
  A - 
1A
  B - 
2A
  C - 
3A
  D - 
4A
5-
Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/m. Ống có thể tích 500cm2, và được mắc vào mạch điện, sau khi đóng công tắc, dòng điện biến thiên theo thời gian như đồ thị bên hình vẽ ứng với thời gian đóng công tắc là từ 0 đến 0,05s. Tính suất điện động tự cảm trong ống trong khoảng thời gian trên:

  A - 
2π.10-2V
  B - 
8π.10-2V
  C - 
6π.10-2V
  D - 
5π.10-2V
6-
Một ống dây dài 40cm có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ống dây là 10cm2. Cường độ dòng điện qua ống tăng từ 0 đến 4A. Hỏi nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng bằng bao nhiêu:
  A - 
1,6.10-2J
  B - 
1,8.10-2J
  C - 
2.10-2J
  D - 
2,2.10-2J
7-
Đáp án nào sau đây là sai : suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi:
  A - 
Độ tự cảm của ống dây lớn
  B - 
Cường độ dòng điện qua ống dây lớn
  C - 
Dòng điện giảm nhanh
  D - 
Dòng điện tăng nhanh
8-
Đáp án nào sau đây là sai : Hệ số tự cảm của ống dây:
  A - 
Phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của ống dây
  B - 
Có đơn vị là Henri(H)
  C - 
Được tính bởi công thức L = 4π.10-7NS/l
  D - 
Càng lớn nếu số vòng dây trong ống dây là nhiều
9-
Cho mạch điện như hình vẽ. Chọn đáp án sai: Khi đóng khóa K thì:

  A - 
Đèn (1) sáng ngay lập tức, đèn (2) sáng từ từ
  B - 
Đèn (1) và đèn (2) đều sáng lên ngay
  C - 
Đèn (1) và đèn (2) đều sáng từ từ
  D - 
Đèn (2) sáng ngay lập tức, đèn (1) sáng từ từ
10-
Một mạch điện có dòng điện chạy qua biến đổi theo thời gian biểu diễn như đồ thị hình vẽ bên. Gọi suất điện động tự cảm trong mạch trong khoảng thời gian từ 0 đến 1s là e1, từ 1s đến 3s là e2 thì:

  A - 
e1 = e2/2
  B - 
e1 = 2e2
  C - 
e1 = 3e2
  D - 
e1 = e2
 
[Người đăng: Thành Lãm - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 07
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Từ Trường - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 03
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 76
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 32
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 22
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 17
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 70
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 11
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 04
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 53
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 49
Trắc Nghiệm Vật Lý - Mắt và dụng cụ quang học - Bài 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 15
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 32
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 68
Trắc Nghiệm Vật Lý - Mắt và dụng cụ quang học - Bài 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 61
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích; Điện Trường - Bài 44
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 21
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 16
Trắc Nghiệm Vật Lý - Tĩnh Điện - Bài 20
Trắc Nghiệm Vật Lý - Mắt Và Các Dụng Cụ Quang Học - Bài 09
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 13
Trắc Nghiệm Vật Lý - Điện Tích, Điện Trường - Bài 02
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 62
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 25
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Trong Các Môi Trường - Bài 31
Trắc Nghiệm Vật Lý - Dòng Điện Không Đổi - Bài 39
Trắc Nghiệm Vật Lý - Cảm Ứng Điện Từ - Bài 09
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters