Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Phương pháp học   ||  Rèn luyện trí não    Phương pháp học    Kỹ Năng Du Học  
99 bài trong 10 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 1.
Demo

Khối óc bạn cũng có thể ví như một bánh xe quay, nếu bạn quay liên tục bánh xe sẽ mau mòn, dễ hỏng. Dù bạn thông minh đến đâu mà không biết sử dụng bộ óc nó cũng sẽ hao mòn, mệt mỏi đến lúc không còn tiếp thu gì được nữa. Muốn tránh tình trạng trên bạn cần đề phòng. Và nên biết dưỡng bộ não của bạn, có nghĩa là bạn phải biết dừng lại đúng lúc khi cảm thấy bắt đầu mệt mỏi.

Demo

Bất cứ làm một việc gì người ta cũng đều có môi trường và phương tiện riêng để sinh hoạt. Như một vị giám đốc cần có một phòng riêng, một bàn giấy với các phương tiện vật chất khác. Vị bác sĩ phái có phòng mạch và dụng cụ y khoa, thuốc men. Nhà bác học đòi hỏi một phòng thí nghiệm với đầy đủ vật dụng, hóa chất... Là học sinh bạn cũng cần tạo cho mình một nơi chốn để học tập tốt.

Demo

Mùa thi đang đến gần, cho học sinh tất cả các cấp. Và thậm chí, học là việc không chỉ của những người ở lứa tuổi học sinh, sinh viên. Học như thế nào để nắm vấn đề một cách nhanh nhất, hiểu vấn đề một cách sâu nhất và để vượt qua các kỳ thi một cách đơn giản nhất? Dưới đây có một số nội dung mà bạn có thể tham khảo để tìm ra phương pháp phù hợp nhất cho bản thân trong việc học - hiểu - thi.

Demo

Có phải lúc nào bạn cũng thấy thiếu thời gian để hoàn tất mọi công việc trong ngày? Có phải bạn luôn thấy mình chậm trễ? Bạn đừng quá lo lắng. Đó là vấn đề không chỉ của riêng bạn. Rất nhiều học sinh trung học cũng gặp vấn đề như vậy. Với khối lượng bài vở khổng lồ trên trường, lại còn phải chạy sô đi học kèm, nào toán, lí, hoá, văn lại còn ngoại ngữ, vi tính nữa chứ. Sắp xếp thời gian làm sao để vừa có thể học, vừa có thể thư giãn để kh

Demo

Thông thường không ai muốn chịu sự gò bó phải không các bạn? Vì lẽ đó cái bệnh chung của các bạn học sinh thường là ít muốn chịu khép mình, ít chịu nỗ lực trong việc học. Tôi không muốn nói tất cả. Bởi trong số những người học dưới hình thức cầu may thì cũng có số người biết chăm lo, có tính tự quản và tinh thần hiếu học. Những bạn trẻ đó thật đáng hoan nghênh.

Demo

Bạn nghĩ: "Ðã là học sinh thì khi đến lớp ai mà không chú tâm nghe giảng cần chi phải nhắc hoài!". Không đâu bạn. Nếu tất cả các bạn đều "chú tâm nghe giảng" thì tôi có thể quả quyết với bạn rằng: Hầu hết những học sinh ấy đều là những học sinh giỏi. Bài giảng họ tiếp thu tốt thì tất nhiên sẽ học bài mau thuộc. Nhưng nếu tất cả như vậy, chắc chắn tôi sẽ không viết quyển sách này.

Demo

Trong ngày học các môn và đêm trước khi rời bàn học để lên giường ngủ, bạn nên xem lại bài cho ngày mai. Bạn nhớ ghi các môn bài mà bạn biết sáng ngày mai lên lớp bạn sẽ trả. Bạn lên giừơng trước giờ qui định ngủ ít nhất là một tiếng. Ví dụ bạn ngủ lúc 10 giờ thì lên giường 9 giờ. Phòng ngủ chỉ nên để ánh sáng lờ mờ, giúp tiềm thức bạn không bị động.

Demo

Muốn học bài mau thuộc nhất thiết phải học có phương pháp. Qua các chương trước chúng tôi đã trình bày một số phương pháp để giúp bạn trong việc học bài sao cho mau thuộc. Trong chương này xin hướng dẫn bạn đi sâu vào chi tiết hơn khi thực hiện các phương pháp ấy.

Demo

Trong một ngày, tất nhiên là bạn có nhiều môn học. Như vậy bạn cần phân chia sao cho đều thời gian và hợp lý, nghĩa là phải bám sát lấy thời khóa biểu ở trường với thời gian ở nhà. Trong chương này tôi giúp bạn chia thời gian học bài cụ thể hơn.

Demo

Học vào lúc bạn cảm thấy có lợi nhất cho môn học: Nếu đó là bài giảng văn, bạn hãy học ngay sau khi nghe giảng bài. Nếu đó là bài học thuộc lòng hoặc trả lời câu hỏi, hãy học trước khi lên lớp. Sau khi nghe giảng, bạn hãy xem lại, chọn lại và tổ chức ghi chép. Trước khi trả bài miệng, bạn dùng thì giờ để học thuộc lòng, xem lại các dữ kiện (nhất là đối với các môn XH), chuẩn bị câu hỏi cho bài cũ.

. Xếp theo:      2    3    4    5   ...  10    Right  
Mới cập nhật
14 Bí quyết giúp tư duy nhanh nhạy hơn
Phương pháp chính – Ghi nhớ những số rất dài
5 phương pháp giúp trẻ tăng cường trí nhớ
5 bí quyết tăng cường trí nhớ
Phương pháp luyện trí não của OMIZUMI KAG
Tạo Không Gian Học Tập Tốt
Những Vật Dụng Cần Thiết Khi Đi Du Học
Giới thiệu về các kỹ thuật ghi nhớ
Bí quyết để có trí nhớ tốt
9 phương pháp rèn luyện tư duy
Phương pháp căn phòng La Mã
Phải Biết Dừng Lại Và Kiểm Tra "Bộ Nhớ"
Ghi nhớ những danh sách dài
Môi Trường Học Tập
Tuyệt chiêu học thuộc lòng
Những Cản Trở Trong Việc Học Tập Của Bạn
Tuyệt Chiêu Học Tốt Môn Đại Cương
Luyện trí nhớ như thế nào.
Luyện tập trí nhớ
Các phương pháp ghi nhớ
Đề xuất
Học Ngoại Ngữ - "Bí Kíp" Trở Thành Cuốn "Từ Điển Sống"
Những Bí Quyết Cho Mùa Thi
Để Kì Thi Trở Nên Nhẹ Nhàng
Học Ngoại Ngữ - 4 Bước Đơn Giản Mà Hiệu Quả
Học Ngoại Ngữ - 5 Bí Quyết Giúp Học Giỏi Anh Văn
5 bí quyết tăng cường trí nhớ
6 yêu cầu cho việc học tốt
Học Ngoại Ngữ - Học Ngữ Pháp Tiếng Anh
Phương pháp luyện trí não của OMIZUMI KAG
Thời Gian Nào Giúp Bạn Tiếp Thu Bài Nhanh Nhất
Nâng Cao Kĩ Năng Học Tập
Kế Hoạch Học Tập
Phải Biết Dừng Lại Và Kiểm Tra "Bộ Nhớ"
Học Ngoại Ngữ - Bí Quyết Học Anh Văn Hiệu Quả
Chiến Thuật Học Tập Cho Năm Học Mới
14 Bí quyết giúp tư duy nhanh nhạy hơn
Chăm Sóc Lại Khu Vườn Kiến Thức Của Bạn
Bí Quyết Học Tập Chủ Động
Học Ngoại Ngữ - Những Kinh Nghiệm Học Tốt Tiếng Anh Qua Internet
Học Ngoại Ngữ - Tăng Cường "Dung Lượng" Bộ Nhớ Khi Học Từ Vựng
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters