Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
28 bài trong 3 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 1.
Demo

Nếu mắc song song hai tụ điện C1 và C2 rồi mắc với cuộn cảm thuần tạo thành mạch dao động thì tần số dao động của mạch là fs = 48KHz; nếu mắc nối tiếp hai tụ điện C1 và C2 rồi mắc với cuộn cảm thuần trên tạo thành mạch dao động thì tần số dao động của mạch là fn = 100KHz. Khi mắc tụ điện C1 (C1 < C2 ) với cuộn cảm thuần trên tạo thành mạch dao động thì tần số dao động của mạch là A. 60KHz. B. 80KHz. C. 40KHz. D. 120KHz. Mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần, tụ điện có điện dung C0 = 4pF, thực hiện da

Demo

Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125μF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 3V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. B. 15mA. C. D. 0,15A. Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ l&

Demo

Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L = 2μH và một tụ điện Co = 1800 pF. Nó có thể thu được sóng vô tuyến điện với bước sóng là: A. 11,3m B. 6,28m C. 13,1m D. 113m Khung dao động với tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên một bản tụ là qo = 10–6C và dòng điện cực đại trong khung Io = 10A. Bước sóng điện tử cộng hưởng với khung có giá tr&

Demo

Khung dao động LC(L = const). Khi mắc tụ C1 = 18 μF thì tần số dao động riêng của khung là fo. Khi mắc tụ C2 thì tần số dao động riêng của khung là f = 2fo. Tụ C2 có giá trị bằng A. C2 = 9 μF. B. C2 = 4,5 μF. C. C2 = 4 μF. D. C2 = 36 μF. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 40pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,25mH, cường độ dòng điện cực đại là 50mA. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch bằng không. Bi̓

Demo

Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 18nF và một cuộn dây thuần cảm có L = 6 μH. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 87,2mA. B. 219mA. C. 12mA. D. 21,9mA. Dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức: . Tụ điện trong mạch có điện dung C = 750nF. Độ tự cảm L của cuộn dây là A. 426mH. B. 374mH. C. 213mH. D. 125mH. Một mạch dao động gồm một tụ có C =

Demo

Mạch dao động gồm cuộn dây và tụ điện phẳng với hai bản hình tròn. Khi bán kính của bản tụ và khoảng cách giữa hai bán cùng tăng lên 4 lần thì chu kì dao động riêng của mạch thế nào ? A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Giảm 4 lần. Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có và tụ có . Tần số dao động riêng của mạch l

Demo

Cường độ dòng tức thời trong mạch dao động LC là i = sin200t (A), điện dung của tụ bằng 10μF. Điện tích cực đại trên tụ là A.10-3 C B. 10-6 C C. 5.10-6 C D. 5.10-3 C Mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có C = 0,125 μF và một cuộn cảm có L = 50 μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ là 3V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A.

Demo

Một mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 90 m, người ta phải điều chỉnh điện dung của tụ là 300 pF. Để thu được sóng 91 m thì phải A. tăng điện dung của tụ thêm 303,3 pF. B. tăng điện dung của tụ thêm 306,7 pF. C. tăng điện dung của tụ thêm 3,3 pF. D. tăng điện dung của tụ thêm 6,7 pF. Một mạch chọn sóng để thu được sóng có bước sóng 20 m thì cần ch

Demo

Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cở A. vài chục km. B. vài km. C. vài chục m. D. vài m. Điện từ trường được sinh ra bởi A. quả cầu tích điện không đổi, đặt cố định và cô lập. B. một tụ điện có điện tích không đổi, đặt cô lập. C. dòng điện không đổi chạy qua ống dây xác định. D. tia lửa điện. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2 μH và tụ điện có điện dung 8 μF. Tần số dao động riêng của mạch bằng A.

Demo

Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là A. B. C. D. Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Qo và cường

    2    3    Right  
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters