Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
482 bài trong 49 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 42.
Demo

Khối lượng súng là 4kg và của đạn là 50g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800 m/s. Vận tốc giật lùi của súng là: A.6m/s B.7m/s C.10m/s D.12m/s . Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 10-2N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là: A.2.10-2 kgm/s B.3.10-1 kgm/s C.10-2 kgm/s D.6.10-2 kgm/s

Demo

Câu nào đúng? Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn A. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá. B. Tác dụng vào hai vật khác nhau. C. Tác dụng vào cùng một vật. D. Không cần phải bằng nhau về độ lớn. Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 8N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 8N? A. 90o. B. 60o. C. 0o. D. 120o.

Demo

Tiết diện của pittông nhỏ trong một cái kích thuỷ lực bằng 3cm2, của pittông lớn bằng 200cm2. Hỏi cần một lực bằng bao nhiêu tác dụng lên pittông nhỏ để đủ nâng một ô tô nặng 10000N lên? A. 150N. B. 300N. C. 510N. D. 200N. Một vật trượt không ma sát trên một rãnh phía dưới uốn lại thành vòng tròn có bán kính R (như hình vẽ), từ độ cao h so với mặt phẳng nằm ngang và không có vận tốc ban đầu. Hỏi độ cao h ít nhất phải bằng bao nhiêu để vật không rời khỏi quỹ đạo t

Demo

Một lò xo có độ cứng k = 250 N/m được đặt nằm ngang. Một đầu gắn cố định, một đầu gắn một vật khối lượng M = 0,1 kg có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn Δl = 5cm rồi thả nhẹ. Vận tốc lớn nhất mà vật có thể đạt được là: A. 2,5 m/s B. 5 m/s C. 7,5 m/s D. 1,25 m/s

Demo

Đường tròn có đường kính AC = 2R = 1m. Lực F có phương song song với AC, có chiều không đổi từ A đến C và có độ lớn 600N. Tính công của F khi điểm đặt của F vạch nên nửa đường tròn AC: A. 600J B. 500J C. 300J D. 100J . Vật m = 100g rơi từ độ cao h lên một lò xo nhẹ (đặt thẳng đứng) có độ cứng k = 80N/m. Biết lực nén cực đại của lò xo lên sàn là 10N, chiều dài tự nhiên của lò xo là 20cm. Coi va chạm giữa m và lò xo là hoàn toàn mềm. Tính h. A. 70cm B. 50cm C. 60cm D. 40cm

Demo

Viên bi A đang chuyển động đều với vận tốc v thì va chạm vào viên bi B cùng khối lượng với viên bi A. Bỏ qua sự mất mát năng lượng trong quá trình va chạm. Sau va chạm A. Hai viên bi A và B cùng chuyển động với vận tốc v/2 B. Hai viên bi A và B cùng chuyển động với vận tốc v C. Viên bi A bật ngược trở lại với vận tốc v D. Viên bi A đứng yên, viên bi B chuyển động với vận tốc v

Demo

Một vật rơi tự do không vận tốc đầu. Tại thời điểm t, vật rơi được một đoạn đường s và có vận tốc v, do đó nó có động năng Wđ. Động năng của vật tăng gấp đôi khi: A. Vật rơi thêm một đoạn s/2 B. Vận tốc tăng gấp đôi C. Vật rơi thêm một đoạn đường s D. Vật ở tại thời điểm 2t . Một xe chuyển động không ma sát trên đường nằm ngang dưới tác dụng của lực F hợp với hướng chuyển động một góc 60o, với cường đ̕

Demo

Một con lắc đơn có chiều dài 1 m. Kéo cho nó hợp với phương thẳng đứng góc 45o rồi thả nhẹ. Tính độ lớn vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 30o . Lấy g = 10 m/s2 A. 17,32 m/s B. 2,42 m/s C. 3,17 m/s D. 1,78 m/s

Demo

Bắn một hòn bi thủy tinh (1) có khối lượng m với vận tốc 3 m/s vào một hòn bi thép (2) đứng yên có khối lượng 3m. Tính độ lớn các vận tốc của 2 hòn bi sau va chạm? Cho là va chạm trực diện, đàn hồi: A. V1 = 1,5 m/s ;V2 = 1,5 m/s. B. V1 = 9 m/s;V2 = 9m/s C. V1 = 6 m/s;V2 = 6m/s D. V1 = 3 m/s;V2 = 3m/s.

Demo

Một quả bóng có khối lượng m = 300g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng vận tốc. Vận tốc cuả bóng trước va chạm là 5m/s. Biến thiên động lượng cuả bóng là: A. −1,5kgm/s. B. 1,5kgm/s. C. 3kgm/s. D. −3kgm/s. Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn , bắn đi 1 viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10Kg với vận tốc 400m/s. Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên.Vận tốc giật lùi của đại bác là: A. 1m/s B. 2m/s C. 4m/s D. 3m/s

      Đến trang:   Left    1    38    39    40    41    43    44    45    46   ...  49    Right  
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 153
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 175
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 74
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 174
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 193
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 178
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 191
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 185
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 116
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 186
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 55
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 179
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 152
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 48
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 80
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 188
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 180
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 29
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 22
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 14
Đề Xuất
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 106
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 48
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 164
Vật Lý 10 - Tĩnh Học Vật Rắn - Bài 07
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 14
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 62
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 195
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 42
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 162
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 32
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 67
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 47
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 22
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 30
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 200
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 148
Nhiệt Học - Nhiệt Động Học - Bài 06
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 23
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters