Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
482 bài trong 49 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 46.
Demo

Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu khối lượng của vật đó giảm 2 lần thì hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ: a) Tăng 2 lần. b) Tăng 4 lần. c) Giảm 2 lần. d) Không đổi. Một người đẩy một vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 300N. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ: a) Lớn hơn 300N. b) Nhỏ hơn 300N c) Bằng 300N. d) Bằng trọng lượng c

Demo

Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên ? a) Tăng lên b) Giảm đi c) Không đổi d) Tùy trường hợp, có thể tăng lên hoặc giảm đi . Một chiếc tủ có trọng lượng 1000N đặt trên sàn nhà nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ giữa tủ và sàn là 0,6N. Hệ số ma sát trượt là 0,50. Người ta muốn dịch chuyển tủ nên đã tác dụng vào tủ lực theo phương nằm ngang có độ lớn : a) 450N b) 500N c) 550N d) 610N

Demo

Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng K = 100N/m để lò xo dãn ra được 10cm ? Lấy g = 10m/s2 a) 1kg b) 10kg c) 100kg d) 1000kg . Chọn đáp án đúng. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 100N/m để nó dãn ra được 10cm. Lấy g = 10m/s2 ? a) 1000N b) 100N c) 10N d) 1N

Demo

Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 9N. Khi ở một điểm cách tâm Trái Đất 3R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu ? a) 81N b) 27N c) 3N d) 1N Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R : bán kính Trái Đất) thì có trọng lượng bằng : a) 10N b) 5N c) 2,5N d) 1N

Demo

Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72km/h thì hãm phanh, đi thêm được 500m rồi dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lực hãm tác dụng lên xe là: a) 800 N. b) 800 N. c) 400 N. d) − 400 N. Một vật có khối lượng 50kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 0,2m/s và khi đi được quãng đường 50cm vận tốc đạt được 0,9m/s thì lực tác dụng . A. 38,5N B. 38N C. 24,5N D. 34,5N

Demo

Phát biểu nào sau đây là đúng ? a) Nếu không chịu lực nào tác dụng thì vật phải đứng yên. b) Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó. c) Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật. d) Khi không chịu lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại. Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đó đi được 200cm trong thời gian 2s. Đ

Demo

Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 15N, 9N. Hỏi góc giữa 2 lực 12N và 9N bằng bao nhiêu ? a ) α = 30o b) α = 90o c) α = 60o d) α = 45° Hai lực F1 = F2 hợp với nhau một góc . Hợp lực của chúng có độ lớn: A. F = F1 + F2 B. F = F1 − F2 C. F = 2F1Cos D. F = 2F1cos(α/2)

Demo

Gọi F1 , F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng ? a) F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. b) F không bao giờ bằng F1 hoặc F2. c) F luôn luôn lớn hơn cả F1 v F2. d) Trong mọi trường hợp : |F1 - F2| ≤ F ≤ |F1 + F2| . Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ? a) 4N b) 20

Demo

Hai phòng kín có thể tích bằng nhau thông với nhau bằng một cửa mở. Nhiệt độ không khí trong hai phòng khác nhau thì số phân tử trong mỗi phòng so với nhau là: A. Bằng nhau B. Ở phòng nóng nhiều hơn C. Ở phòng lạnh nhiều hơn D. Tùy kích thước của cửa . Hai bình cùng dung tích chứa cùng một loại khí với khối lượng m1m2 có đồ thị biến đổi áp suất theo nhiệt độ như hình bên. Mối quan hệ giữa m1 và m2: A. m1 > m2

Demo

Một bình kín có van điều áp chứa 1 mol khí nitơ ở áp suất 105N/m2 ở 27oC. Nung bình đến khi áp suất khí là 5.105N/m2 , khi đó van điều áp mở ra và một lượng khí thoát ra ngoài, nhiệt độ vẫn giữ không đổi khi khí thoát. Sau đó áp suất giảm còn 4.105 N/m2. Lượng khí thoát ra là bao nhiêu: A. 0,8 mol B. 0,2 mol C. 0,4 mol D. 0,1 mol

      Đến trang:   Left    1    42    43    44    45    47    48    49    Right  
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 153
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 175
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 74
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 174
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 193
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 178
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 191
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 185
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 116
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 186
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 55
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 179
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 152
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 48
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 80
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 188
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 180
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 29
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 22
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 14
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 88
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 38
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 184
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 34
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 188
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 39
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 63
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 15
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 186
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 96
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 86
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 157
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 147
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 227
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 36
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 198
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 01
Nhiệt Học - Nhiệt Động Học - Bài 07
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 01
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters