Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
482 bài trong 49 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 8.
Demo

Một vật rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất . Lấy g = 10 m/s2. Ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có thế năng bằng động năng ? A. 5 m B. 6 m C. 7 m D. 8 m Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằm ngang là 30o. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật ở chân dốc là? A. B.

Demo

Một hòn đá được ném xiên một góc 30o so với phương ngang với động lượng ban đầu có độ lớn bằng 2 kgm/s từ mặt đất. Tính độ biến thiên động lượng khi hòn đá rơi tới mặt đất có giá trị là (Bỏ qua sức cản) A. 1 kgm/s B. 3 kgm/s C. 4 kgm/s D. 2 kgm/s Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bao nhiêu? Coi va chạm giữa 2

Demo

Lực tác dụng lên một vật đang chuyển động thẳng biến đổi đều không thực hiện công , nếu: A. Lực vuông góc với gia tốc của vật B. Lực ngược chiều với gia tốc của vật C. Lực hợp với phương của vật tốc với góc α D. Lực cúng phương với phương chuyển động của vật Chọn câu sai trong các phát biểu sau: A. Động lượng và động năng có bản chất giống nhau vì chũng đều phụ thuộc khối lượng và vận tốc của vật B. Động năng là một dạng năng lượ

Demo

Hai vật có khối lượng m và 2m chuyển động trên một mặt phẳng với vận tốc có độ lớn lần lượt là V và theo 2 hướng vuông góc nhau. Tổng động lượng của hệ 2 vật có độ lớn là: A/ mV B/ 2mV C/ D/ Công suất là đ

Demo

Khi con lắc đơn về đến vị trí cân bằng A. Động năng đạt giá trị cực đại. B. Thế năng đạt giá trị cực đại. C. Cơ năng bằng không. D. Thế năng bằng động năng. Khi con lắc đơn đến vị trí cao nhất A. Cơ năng bằng không. B. Thế năng đạt giá trị cực đại. C. Động năng đạt giá trị cực đại. D. Thế năng bằng động năng. Một vật được thả rơi tự do, trong quá trình rơi A. Động năng của vật không đổi. B. Thế năng của vật không đổi. C. T

Demo

Chọn câu sai: A- Một vật cân bằng không bền là khi nó bị lệch khỏi vị trí cân bằng thì trọng lực tác dụng lên nó kéo nó ra xa vị trí đó. B- Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng không bền thì không tự trở về vị trí đó được. C- Cân bằng không bềncó trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các điểm lân cận. D-Nghệ sĩ xiếc đang biểu diễn thăng bằng trên dây là cân bằng không bền. Chọn câu đúng: A- Một vật cân bằng bền là khi nó bị lệch khỏi

Demo

Một xe ca khối lượng 1250 kg được dùng để kéo một xe móc có khối lượng 325 kg. Cả 2 xe cùng chuyển động với gia tốc 2m/s2 . Bỏ qua chuyển động quay của bánh xe. Hợp lực tác dụng lên xe ca là : A. 3200 N B. 2500 N C. 650 N. D. 1800 N Gọi V là vận tốc tức thời của ô tô , F là độ lớn của lực phát động . Công suất của lực F được tính theo công thức A : ; B :

Demo

Chọn câu đúng Công có thể biểu thị bằng tích của: A. Năng lượng và khoảng thời gian B. Lực ,quãng đường đi được và khoảng thời gian. C. Lực và quãng đường đi được. D. Lực và vận tốc. Câu nào sau đây là đúng ? Trong chuyển động tròn nhanh dần đều .Lực hướng tâm: A. Có sinh công. B. Sinh công dương. C. Không sinh công. D. Sinh công âm.

Demo

Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J (Lấy g = 10m/s2). Khi đó vận tốc của vật bằng: A. 0,45m/s. B. 1,0 m/s. C. 1.4 m/s. D. 4,4 m/s. Một vận động viên có khối lượng 70kg chạy đều hết quãng đường 180m trong thời gian 45 giây. Động năng của vận động viên đó là: A. 560J. B. 315J. C. 875J. D. 140J.

Demo

Nếu ngoài trọng lực và lực đàn hồi, vật còn chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát thì cơ năng của hệ có được bảo toàn không? Khi đó công của lực cản, lực ma sát bằng A. không; độ biến thiên cơ năng. B. có; độ biến thiên cơ năng. C. có; hằng số. D. không; hằng số. Chọn phát biểu đúng. Động năng của một vật tăng khi: A. vận tốc của vật giảm. B. vận tốc của vật v = const. C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. D. các lực tác dụng lên vật kh

      Đến trang:   Left    1    4    5    6    7    9    10    11    12   ...  49    Right  
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 153
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 175
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 74
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 174
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 193
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 178
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 191
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 185
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 116
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 186
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 55
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 179
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 152
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 48
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 80
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 188
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 180
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 29
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 22
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 14
Đề Xuất
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 63
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 104
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 210
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 111
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 190
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 31
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 69
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 29
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 124
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 181
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 100
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 63
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 06
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 127
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 52
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 06
Vật Lý 10 - Tĩnh Học Vật Rắn - Bài 10
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 65
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 99
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 27
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters