Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
Lớp 10   ||  Toán    Vật Lý    Hóa Học    Sinh học    Tiếng Anh    Địa Lý    Lịch Sử    Giáo Dục Công Dân  

Vật Lý 10 - Tĩnh Học Vật Rắn - Bài 10
Ngày làm bài: Hôm nay lúc 12:40:58 (Server time)
Số câu hỏi: 10.   Tổng điểm: 10
Yêu cầu hoàn thành: 60 phút.
Thời gian còn lại: 
Cỡ chữ câu hỏi:  Cỡ chữ đáp án:


1-
Cánh tay đòn của lực F đối với tâm quay O là :
  A - 
Khoảng cách từ O đến điểm đặt của lực F
  B - 
Khoảng cách từ O đến ngọn của vec tơ lực F
  C - 
Khoảng cách từ O đến giá của lực F
  D - 
Khoảng cách từ điểm đặt của lực F đến trục quay
2-
Cánh tay đòn của ngẫu lực là khoảng cách :
  A - 
Từ trục quay đến giá của lực
  B - 
Giữa 2 giá của lực
  C - 
Giữa 2 điểm đặt của ngẫu lực
  D - 
Từ trục quay đến điểm đặt của lực
3-
Chọn câu Đúng:
  A - 
Vật rắn cân bằng có trục quay cố định khi các lực tác dụng lên vật cân bằng.
  B - 
Vật rắn không cân bằng khi có các mô men tác dụng lên vật bằng nhau.
  C - 
Vật rắn cân bằng có trục quay cố định khi tổng các mô men làm vật quay xuôi chiều kim đồng hồ bằng tổng các mô nem làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
  D - 
Vật rắn mất cân bằng có trục quay cố định khi tổng các mô men làm vật quay xuôi chiều kim đồng hồ bằng tổng các mô nem làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
4-
Chọn câu đúng:
  A - 
Hợp lực của hai lực tác dụng lên vật rắn là một lực có giá trị bằng tổng hai lực.
  B - 
Hợp lực của hai lực không song song tác dụng lên vật rắn là một lực được biểu diễn bằng đường chéo hình bình hành mà hai cạnh là hai lực thành phần.
  C - 
Hợp lực của hai lực tác dụng lên vật rắn là một lực mà có tác dụng giống toàn bộ hai lực đó.
  D - 
Tất cả đáp án trên.
5-
Mô men của một lực nằm trong mặt phẳng vuông góc với với trục quay là:
  A - 
Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay quanh trục ấy.
  B - 
Đo bằng tích số giữa độ lớn của lực với cánh tay đòn.
  C - 
Đơn vị N.m.
  D - 
Cả ba đáp án trên.
6-
Chọn câu Đúng:
  A - 
Mô men của ngẫu lực bằng tổng số mô men của từng lực hợp thành ngẫu lực đó.
  B - 
Ngẫu lực gồm nhiều lực tác dụng lên vật.
  C - 
Mô men của ngẫu lực bằng tổng véc tơ của các lực nhân với cánh tay đòn của ngẫu lực đó.
  D - 
Mô men của ngẫu lực bằng tổng đại số mô men của từng lực hợp thành ngẫu lực đối với trục quay bất kỳ vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực.
7-
Chọn phát biểu đúng: Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định là:
  A - 
Qui tắc hợp lực đồng qui
  B - 
Qui tắc hợp lực song song
  C - 
Qui tắc hình bình hành
  D - 
Qui tắc mômen lực
8-
Một chiếc búa đinh dùng để nhổ một chiếc đinh. Lực của tay tác dụng vào cán búa tại O, búa tỳ vào tấm gỗ tại A, búa tỳ vào tán đinh tại B, định cắm vào gôc tại C. Trục quay của búa đặt vào:

  A - 
O
  B - 
A
  C - 
B
  D - 
C
9-
Thanh OA có khối lượng không đáng kể, có chiều dài 20cm, quay dễ dàng quanh trục nằm ngang O. Một lò xo gắn vào điểm giữa C. Người ta tác dụng vào đầu A của thanh một lực F = 20N, hướng thẳng đứng xuống dưới (Hình vẽ). Khi thanh ở trạng thái cân bằng, lò xo có phương vuông góc với OA, và OA làm với thanh một góc α = 30o so với đường nằm ngang. Phản lực của lò xo tác dụng vào thanh và độ cứng của là xo là:

  A - 
433N.
  B - 
65,2N.
  C - 
3,46N.
  D - 
34,6N.
10-
Xác định hợp lực F của 2 lực song song cùng chiều F1, F2 tại AB biết F1 = 2N, F2 = 6N, AB = 4 cm.
  A - 
F = 8N, có giá đi qua O cách A là 3 cm, cách B 1cm.
  B - 
F = 8N, có giá đi qua O cách A là 1 cm, cách B 3cm.
  C - 
F = 4N, có giá đi qua O cách A là 2 cm, cách B 6cm.
  D - 
Một kết quả khác
 
[Người đăng: MinhLam - ST]
Ghé thăm Kênh của Vị Sư "hai lần chết đi sống lại"
Tu Si Chau Soc Thon

https://www.youtube.com/channel/UCoyC9WTTVR-M3qpTKKEXGnQ

Chau Soc Thon Official Channel


Phong Bảo Official
Phong Bao Official
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 153
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 175
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 74
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 174
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 193
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 178
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 191
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 185
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 116
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 186
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 55
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 179
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 152
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 48
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 80
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 188
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 180
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 29
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 22
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 14
Đề Xuất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 97
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 22
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 86
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 117
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 135
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 108
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 181
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 01
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 183
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 42
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 19
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 08
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 112
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 85
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 41
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 196
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 88
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 58
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 23
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 31
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters