Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
88 bài trong 9 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 1.
Demo

Sau ngắt tụ phẳng ra khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai bản tụ để khoảng cách giữa hai bản tụ giảm 2 lần. Khi đó năng lượng điện trường trong tụ sẽ: A. Tăng lên 2 lần; B. Giảm 2 lần; C. Tăng 4 lần; D. Giảm 4 lần. Hai tụ điện giống nhau, có điện dung C, một nguồn điện có hiệu điện thế U. Khi hai tụ ghép nối tiếp nhau và nối vào nguồn thì năng lượng của bộ tụ là Wt khi hai tụ ghép song song nhau và nối vào nguồn thì năng lượng của bộ tụ là Ws ta có: A. Wt = Ws..........

Demo

Hai tụ điện có điện dung C1 = 1µF, C2 = 3µF mắc nối tiếp. Mắc bộ tụ đó vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 4V. Điện tích của các tụ là: A. Q1 = Q2 = 2.10-6C; B. Q1 = Q2 = 3.10-6C; C. Q1 = Q2 = 2,5.10-6C; D. Q1 = Q2 = 4.10-6C. Tụ xoay gồm tất cả 19 tấm nhôm có diện tích đối diện S = 3,14cm2, khoảng cách giữa hai tấm liên tiếp là 1mm. Điện dung của tụ là: A. 10-10F; B. 10-9F; C. 0,5.10-10F; D. 2.10-10F................

Demo

Một tụ điện phẳng, hai bản có dạng hình tròn bán kính r. Nếu đồng thời tăng bán kính hai bản tụ và khoảng cách giữa hai bản lên 2 lần thì điện dung của tụ điện: A. Không thay đổi; B. Giảm 2 lần; C. Tăng 2 lần; D. Tăng 4 lần. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào: A. Hình dạng và kích thước hai bản tụ; B. Khoảng cách giữa hai bản tụ; C. Bản chất của hai bản tụ điện; D. Điện môi giữa hai bản tụ điện.................

Demo

Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường có độ lớn bằng 100V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 3.105m/s, khối lượng của electron là 9,1.10-31kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi có vận tốc bằng 0 thì electron đã đi được quãng đường: A. 5,12mm; B. 0,256m; C. 5,12m; D. 2,56mm..............

Demo

Khẳng định nào sau đây đúng? A. Đơn vị của điện thế là V/C (vôn/culông); B. Công của lực điện trường chỉ phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà không phụ thuộc vào vị trí điểm đầu, điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường; C. Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực của điện trường tại điểm đó; D. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại l

Demo

Phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi một điện tích chuyển động trong điện trường đều và chỉ chịu tác dụng của lực điện trường thì điện tích luôn chuyển động nhanh dần đều; B. Khi một điện tích chuyển động trong điện trường đều và chỉ chịu tác dụng của lực điện trường thì quỹ đạo của điện tích là đường thẳng; C. Lực điện trường tác dụng lên điện tích tại mọi vị trí của điện tích đều như nhau; D. Lực điện trường

Demo

Hai điện tích q1=3q và q2 = 27q đặt cố định tại 2 điểm A, B trong không khí với AB = a. Tại điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. Điểm M: A. Nằm trên đoạn thẳng AB với MA = a/4; B. Nằm trên đoạn thẳng AB với MA = a/2; C. Nằm ngoài đoạn thẳng AB với MA = a/4; D. Nằm ngoài đoạn thẳng AB với MA = a/2..........

Demo

Hai điện tích điểm q1 = -10-6 và q2 = 10-6C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm trong chân không. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20cm và cách B 60cm có độ lớn? A. 105V/m; B. 0,5.105V/m; C. 2.105V/m; D. 2,5.105V/m. Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-9C, đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích bằng: A. 18000 V/m; B. 36

Demo

Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong vật dẫn có rất nhiều điện tích tự do; B. Trong những vật điện môi có chứa rất ít điện tích tự do; C. Xét về toàn bộ, một vật trung hòa về điện sau đó được nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn là một vật trung hòa về điện; D. Xét về toàn bộ, một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa về điện..............

Demo

Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng? A. Tại một điểm trong điện trường ta chỉ vẽ được một đường sức điện đi qua; B. Các đường sức điện của hệ điện tích là đường cong không kín; C. Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau; D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm............

    2    3    4    5   ...  9    Right  
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters