Tìm kiếm:
TRANG NHÀ
Giới thiệu VNEDU.ORG
Điều khoản và bản quyền
Liên lạc VNEDU
TRẮC NGHIỆM TRỰC TUYẾN
---Công Cụ:---
Soạn Biểu thức
Bảng màu HTML
Ký hiệu đặc biệt 01
Ký hiệu đặc biệt 02
Ký hiệu đặc biệt 03
Ký hiệu đặc biệt 04
Ký hiệu đặc biệt 05
Ký hiệu đặc biệt 06
Ký hiệu đặc biệt 07
Ký hiệu đặc biệt [Toán]
482 bài trong 49 trang (10 bài/trang) và bạn đang ở trang 12.
Demo

Một chất điểm khởi hành không vận tốc ban đầu và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Động năng của chất điểm có trị số A. tỷ lệ thuận với quãng đường đi B. tỷ lệ thuận với bình phương quãng đường đi C. tỷ lệ thuận với thời gian chuyển động D. không đổi Một vật rơi tự do không vận tốc đầu. Tại thời điểm t, vật rơi được một đoạn đường s và có vận tốc v, do đó nó có động năng Wđ. Động năng của vật tăng g

Demo

Một vật có khối lượng m = 2 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Dưới tác dụng của lực 5 N vật chuyển động và đi được 10 m. Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy . A. v = 25 m/s B. v = 7,07 m/s C. v = 15 m/s D. v = 50 m/s

Demo

Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bao nhiêu? A. 2m/s B. 4m/s C. 3m/s D. 1m/s Bắn một hòn bi thủy tinh (1) có khối lượng m với vận tốc 3 m/s vào một hòn bi thép (2) đứng yên có khối lượng 3m. Tính độ lớn các vận tốc của 2 hòn bi sau va chạm? Cho là va chạm trực diện, đàn hồi A. V1 = 1,5 m/s ; V2 = 1,5 m/s. B. V1 = 9 m/s; V2 = 9m/s C. V1 = 6

Demo

Một người và xe máy có khối lượng tổng cộng là 300 kg đang đi với vận tốc 36 km/h thì nhìn thấy một cái hố cách 12 m. Để không rơi xuống hố thì người đó phải dùng một lực hãm có độ lớn tối thiểu là: A. Fh = 16200N. B. Fh = -1250N. C. Fh = -16200N. D. Fh = 1250N.

Demo

Công suất là đại lượng được tính bằng : A. Tích của công và thời gian thực hiện công. B. Tích của lực tác dụng và vận tốc. C. Thương số của công và vận tốc. D. Thương số của lực và thời gian tác dụng lực. Đơn vị của động lượng là: A. kg.m.s B. kg.m/s2 C. kg.m/s D. kg.m2/s.

Demo

Vật nào sau đây không có khả năng sinh công? A. Dòng nước lũ đang chảy mạnh. B. Viên đạn đang bay. C. Búa máy đang rơi. D. Hòn đá đang nằm trên mặt đất. Động năng được tính bằng biểu thức: A. B. C. D.

Demo

Véc tơ động lượng là véc tơ: A. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. B. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ. C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. D. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. Chuyển động nào dưới đây là chuyển động bằng phản lực? A.Vận động viên bơi lội đang bơi. B.Chuyển động của máy bay trực thăng khi cất cánh. C.Chuyển động của vận động viên nhảy cầu khi giậm

Demo

Một búa máy khối lượng M = 400kg thả rơi tự do từ độ cao 5m so với mặt đất xuống đất đóng vào cọc có khối lượng m = 100kg trên mặt đất làm cọc lún sâu vào trong đất 5cm. Coi va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm, chiều cao của cọc không đáng kể, lấy g = 9,8m/s2, lực cản của đất coi như không đổi có giá trị: A. 318500N B. 628450N C. 154360N D. 250450N Một hòn bi khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v đến va chạm mềm vào hòn bi thứ 2 khối lượng 2m đang nằm yê

Demo

Vật nhỏ m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân của mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang, đến chân mặt phẳng nghiêng nó va chạm với vật chắn tại đó và nẩy trượt lên và lại trượt xuống như vậy nhiều lần, do ma sát cuối cùng dừng lại ở chân mặt phẳng nghiêng. Biết hệ số ma sát là µ, gia tốc trọng trường là g, độ cao của đỉnh so với chân là h, nhiệt năng tổng cộng tỏa ra trong quá trình chuyển động của vật có biểu thức: A.

Demo

Một ô tô bắt đầu chạy lên dốc với vận tốc 18m/s thì chết máy. Dốc nghiêng 20o đối với phương ngang và hệ số ma sát trượt giữa các bánh xe với mặt đường là 0,3. Sau khi chạy lên dốc, xe chạy giật lùi trở xuống đến cuối dốc với vận tốc bằng: A. 18m/s B. 15m/s C. 5,6m/s D. 3,2m/s Khi cung cấp cho vật khối lượng m1 vận tốc ban đầu v1 = 4m/s thì nó sẽ trượt được đoạn đường dài 2m trên mặt phẳng ngang rồi dừng lại do có ma sát. Nếu cung cấp cho vật khối lượng m

      Đến trang:   Left    1    8    9    10    11    13    14    15    16   ...  49    Right  
Xem Nhiều nhất
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 153
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 175
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 74
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 174
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 193
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 178
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 191
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 185
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 116
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 186
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 55
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 179
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 152
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 48
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 80
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 188
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 180
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 29
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 22
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 14
Đề Xuất
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 32
Cơ Học Chất Lưu - Chất Khí - Bài 24
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 173
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 42
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 151
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 63
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 14
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 98
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 145
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 47
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 164
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 180
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 56
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 59
Các Định Luật Bảo Toàn - Bài 48
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 33
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 117
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 224
Vật Lý 10 - Động Lực Học Chất Điểm - Bài 08
Trắc Nghiệm Vật Lý - Lớp 10 - Bài 45
Thống kê:
Phát triển hệ thống: TRƯƠNG HỮU ĐỨC - Phiên bản 3.0 - © Copyright 2013 - 2024 - VNEDU.ORG

free counters